欲網購黃明志最新實體專輯《亞洲通才》及歷年專輯和周邊商品請到。Purchase Namewee Latest 《Asian Polymath》 , Others Music Albums & Merchandises Please log in to https://namewee4896.com/
《亞洲通才》專輯介紹
常常有人問我們:「黃明志到底還要發多少張“亞洲通”系列專輯啦?」
我們早練下一秒就立刻尷尬而不失禮貌地微笑說:「我們也不知道耶~」
但,人生的改變,總是突如其來。
每次被詢問總是超困擾的唱片行店員、戰戰兢兢怕搞錯上架資訊的音樂串流平台夥伴、訪問還要寫小抄怕口誤講錯的記者、DJ或樂評大大、每年都覺得「怎麼又來了」的金曲獎偉大評審、很喜歡黃明志但永遠搞不清楚要買哪張專輯的聽眾們!
你們的困擾,我們都知道!
而這一次!我們終於有答案了!
繼2013《亞洲通緝》、2015《亞洲通殺》、2016《亞洲通車》、2017《亞洲通吃》、2018《亞洲通牒》到2019《亞洲通話》!(其中還努力入圍了金曲獎三次最佳國語男歌手獎、三次最佳音樂錄影帶獎、一次年度最佳歌曲獎!)
「亞洲通」系列最終章!!!!!!
「亞洲通」系列最終章!!!!!!
「亞洲通」系列最終章!!!!!!
叛逆實力派創作歌手黃明志
勇敢集八年累積的超強音樂成就!
再給你集八點也換不到的超棒感動!
黃明志“亞洲通”系列最終大魔王專輯《亞洲通才》
轟動全球系列專輯最長紀錄,憾動無數聽膩亞洲通三字的音樂愛好者
象徵著一個音樂時代的結束,留給亞洲通音樂無限的惆悵與未來可能性
終於即將問世啦!!!
《亞洲通才》是黃明志有史以來規模最大的一張全創作專輯
從專輯概念開始,黃明志就打破所有時間、空間與人物生死的想像
集結七張亞洲通專輯一路走來的意念與傳承。
要向宇宙許下一個最強大的音樂願望:完成一張「致敬」專輯
從《一萬個開心的理由》、《對你愛完了》、《五百》、《我們的海闊天空》、《不要去Club》這些充滿黃明志風格的曲名,就足夠讓人充滿好奇又忍不住噴笑出聲。但黃明志對「致敬」二字的敬意,絕非玩笑。為了完成這一張他夢想中的「致敬」專輯,黃明志幾乎跑遍亞洲的所有國家和地區,從日本、台灣、香港、馬來西亞、中國到印度寶萊塢,思考調查找出了足以影響一個世代、國家或文化發展與傳承的重要音樂元素,用接近史料考證與科學研究的方式,日以繼夜焚膏繼晷地完成了這張,在現今音樂產業中可說是前無古人、後無來者的「致敬」專輯:《亞洲通才》。
在這張不簡單的「致敬」專輯中,充滿來自亞洲各國家地區、不可思議的厲害人物,共同對某個時代致意的驚人能量!從第一首《中國痛China Reggaeton》以雷鬼搭配中國傳統樂器,找來香港影帝黃秋生合唱合演就讓許多聽眾嚇到下巴脫臼!《我們的海闊天空》用激情搖滾加上饒舌,找來中國歌手富九毫無違和感致敬香港傳奇樂隊Beyond,更是讓許多香港聽眾熱淚盈眶連聽三百次!《你是我的青春》鄭重邀請到當年憑藉彈奏一首《Canon Rock》爆紅國際的音樂家JerryC 跨刀合作並合演音樂錄影帶,致敬黃明志與他共同經歷的Youtube 草創那自由的時代;最驚人的創意是:黃明志連對成人色情片都可以致敬!《不小心》這首遊走在愛情與色情邊緣的歌曲,竟然邀請到無人不知無人不曉的日本當紅女優三上悠亞攜手出演,讓許多宅男在電腦前(因為痛哭)而消耗掉好幾噸的衛生紙;而90 年代的復古電音一直是許多聽眾念念不忘的音樂情懷,黃明志大膽攜手台灣電音教父DJ Jerry 羅百吉,兩人合作新曲《不要去Club》,反諷幽默又好笑,瞬間帶領聽眾回到90 年代的夜店七彩旋轉球下!
光專輯合作陣容一字排開就夠讓人嚇人了,為了完成亞洲通系列最終章《亞洲通才》的致敬概念!搖滾、雷鬼、中國風、寶萊塢、饒舌、流行、抒情、電音、廣high等無數的音樂曲風;取樣、吉他、古樂器、甚至熱巴那手大鼓、沙貝琴、西塔琴等無數的樂器元素,黃明志將上述的音樂風格和音色大膽玩弄掌間、互相揉合,每首歌在詞曲、編曲、製作到音樂錄影帶拍攝,他都有著無限的靈感與點子!黃明志說:「這是我花最長時間、最投入、最激發創意的一張音樂作品了!」
以講求完美個性著稱的黃明志,在製作《亞洲通才》這張「致敬」專輯的過程中,常為了一個當時很經典的音色,花好幾個星期、聽好幾千個不同的音色庫、不斷想辦法詢問當年的音樂製作人或編曲師,才終於完成「致敬」的第一步:找到音色。接著又開始與編曲一同興奮討論,要怎麼將這個音色與其他現代音樂元素和音樂曲式互相結合,保留該時代的感動,同時締造新時代的意義。每一首音樂作品都花了難以想像的心血與時間,才終於創作出這張令人讚嘆不已、既復古又前衛的嶄新「致敬」概念專輯《亞洲通才》!
要「致敬」不難,要「模仿」也很簡單,但如何把對音樂最大的愛,展現在對無數也曾這樣愛著音樂的經典音樂人、他們所創造的音樂時代上,這絕不是件容易的事。從學生時代黃明志帶著一個背包窮遊亞洲各國,在不知多少個窮困潦倒的夜晚,聽著這一首首經典歌曲,想著這些充滿才華的音樂人,拿起吉他彈到破皮,一首一首地寫下去,只希望有一天能成為他們的一份子。而在經過金曲獎多次的肯定後,黃明志終於在音樂上找回熱情、感動與敬意。
2020 是全球因疫情而陷入絕望的一年,但黃明志回到自己對音樂最「粗」的熱情,最「深」的感動,和最「大」的敬意,邀請了無數亞洲重要的音樂人與各領域工作者,挑戰種種極端而不可能的工作模式,耗費幾萬小時的努力,終於完成了“亞洲通”系列的最終也是最重要的一張專輯《亞洲通才》。
「通才」二字,泛指什麼都會的人才,黃明志一直相信每一個人都有獨特的才華跟天份,不論是很會演戲的影帝、讓人們開心的AV 女優、努力練習的辣妹舞者,只要願意努力,都能在各自的領域中發揮驚人的才華!以「想要跟亞洲各個有才華的人們一起合作」為出發,不論國家、地區、思想、語言、政治、種族和文化,只用初衷、熱情、執著、努力、合作和感動去完成,這就是《亞洲通才》這張專輯。
聽完這張專輯,如果你也有那麼一點被觸動,如果你也開始想努力些什麼。那麼,這張集結亞洲各國許多人們的才華而完成的《亞洲通才》專輯,僅獻給你那份也許還不為人所知的---才華。
-
《Asian Polymath》 Music Album Introduction
Asian Polymath is the biggest project Namewee has ever put on, the wholly self-written album transcends the concepts of time and dimensions, it reimagines the afterlife and bestows a whole new meaning for life and death. Asian Polymath is a cognition collectives of all the previous albums, it congregates the essence from the last generation’s works. Asian Polymath is a wish from the author to honor the greats.
From 10,000 Reasons To Make Me Happy, Stop Clubbing, Our Love Is Over, Beyond The Edge and Five Hundred. These very Namewee-ish song titles have definitely got people to burst into laughters and their interest piqued. However when it comes to ‘Honoring’, the word has put Namewee into serious thoughts. To hammer the album into perfection, Namewee has had a few excursions to countries and places such as Japan, Taiwan, Hong Kong, China, Malaysia and India’s Bollywood. Through his research and mid-night grinding, he discovered the musical element which could have an ever-lasting impact on a culture’s growth. By utilizing the historical sampling and referencing techniques, Namewee inducted the element into his most recent works to woo the industry once again.
As the opening title, China Reggaeton fuses the Chinese sound with Reggae to create a unique blend of flavours yet what attracts most is the fact that Anthony Perry, the HKFA laureate being invited to feature in the song. Beyond The Edge is a song which the Hong Kong people love the most, Fu Jiu from China has a voice that strongly resembles the legendary rock band main vocals from Hong Kong – Beyond, hats off to the legends! Canon Rock 2020 is blessed to feature the song’s original creator – JerryC, the song commemorates the first wave YouTube content creators and a backstory of how Namewee rose to prominence. I Shot You shows that Namewee has limitless creativity, he wants to honour the Adult Video actresses and particularly JAV for accompanying him during his loneliest hours. Besides that, the appearance of Yua Mikami has garnered the music video a lot of unwanted attention. Do you still remember the 90s retro disco music? Stop Clubbing is a song that discourages young adults to go to such places. Head figure of Taiwan’s EDM, DJ Jerry collaborates with Namewee to rewind time back to the 90s happiest hours.
To complete the Asian Polymath formula, the finale of the ‘Asia’ albums. Unprecedented guest invitations and collaborations in the album far exceeds the industry’s common standard, in addition to the vast music genres such as Rock,R&B, Rap, Reggae, Ancient Chinese, Hindustani, Modern Pop, EDM and Disco. Nonetheless, sampling techniques, piano, guitars and strings, ancient instruments, Kompang, Sitar, Sape and countless instruments were used. Namewee greatly expanded the instrument capabilities and infused them with his creativity. During each stage of the process, the artiste was always brimming with ideas, the artist even exclaimed: ‘This project has my brain wrenched! My most time-consuming project ever!’
As a perfectionist, Namewee would always need to delve into his massive sound libraries to rummage a voicing that could match the corresponding time period, sometimes it could take weeks to filter a suitable candidate. Namewee would even go to the extreme by attempting to contact the original song producer to locate the most accurate sound but that’s just the first baby footsteps. Then, he would discuss with his arranger for ways to make the sound more modern, to fit the old blood in a new body. Asian Polymath is amazing for its preservation of the retro elements but still modern sounding aspect.
To differ ‘Honouring’ and ‘Imitating’ has its difficulties, the fine line between the 2 is ambivalent and blurry. Hence, Namewee has his own answer to such a question, he believes that by paying homage to the classics, their people and legacies would be the huge difference maker. Long story short, Namewee was already a backpacker in his college years, while he was travelling with a very tight budget in Asia, it was the classics that kept reminding him to be diligent and stoic.
The Corona-pandemic has ravaged 2020 into pieces, many were despair and despondent but Namewee persevered, thus giving birth to Asian Polymath. The word ‘Polymath’ means a person who possesses wide knowledge and talent, Namewee believes that everyone is born with talent yet true success is only granted to the most hardworking genius. Asian Polymath is Namewee’s desire for working with every talented person he came across in Asia, with burning passion comes unparalleled talent, that’s the last calling of Asian Polymath.
#黃明志 #Namewee #亞洲通才 #AsianPolymath
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「corresponding author」的推薦目錄:
- 關於corresponding author 在 Namewee 黃明志 Facebook 的精選貼文
- 關於corresponding author 在 高雄好過日 Facebook 的精選貼文
- 關於corresponding author 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於corresponding author 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於corresponding author 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於corresponding author 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於corresponding author 在 [請益] 有關co-corresponding authors - 看板AfterPhD - 批踢踢 ... 的評價
- 關於corresponding author 在 Corresponding Author | What does it entail? - YouTube 的評價
corresponding author 在 高雄好過日 Facebook 的精選貼文
【蔡壁如抹黑陳其邁,其實凸顯其邁真本事】
中國國民黨爆發李眉蓁123頁論文中有123頁抄襲離譜事件,眼見友軍沈淪,民眾黨的蔡壁如竟瞎扯陳其邁投稿醫學期刊論文不符合學術倫理。然而,今天共同作者一一出面打臉蔡壁如,指證陳其邁確實對論文貢獻最大,到底不學無術的蔡壁如錯在哪裡呢? 我們可以詳細看看陳其邁這篇論文:
這篇名為:「如何遏止與鑽石公主號乘客接觸的62萬7386名台灣人感染2019冠狀病毒:大數據分析」“Containing COVID-19 Among 627,386 Persons in Contact With the Diamond Princess Cruise Ship Passengers Who Disembarked in Taiwan: Big Data Analytics” 的論文,今年5月發表在Journal of Medical Internet Research上,已經被引用16次。可免費下載,任何人都能去看。
作者除了陳其邁、依序還包括行政院資通安全處處長簡宏偉、行政院資通安全處諮議錢世傑,台灣大學公共衛生學院博士任小萱、台灣大學公共衛生學院博士許辰陽、衛生福利部健康保險署署長李伯璋、衛生福利部健康保險署組長李純馥、衛生福利部疾病管制署防疫醫師楊怡婷、衛生福利部疾病管制署防疫醫師陳孟妤、台北醫學大學口腔醫學院教授陳立昇、台灣大學公共衛生學院教授陳秀熙、台灣大學公共衛生學院院長詹長權。其中,詹長權為通訊作者。
文章中其實寫的很清楚,陳其邁、詹長權負責概念構思;簡宏偉、錢世傑、李伯璋、李純馥、楊怡婷、陳孟妤收集數據;任小萱、許辰陽進行統計分析;陳立昇、陳秀熙詮釋結果,各有分工,最後由陳其邁撰寫草稿。
事實上,這篇文章篇幅不長,沒有用上什麼高深統計,前言討論也寫的扼要,精華就在於這篇文章的方法,包含「運用手機電子足跡掌握遊客移動軌跡」、「比對訊號鄰近接觸者發布細胞簡訊」、「結合健保資料庫進行國人健康追蹤」、「鎖定高風險族群進行RT-PCR篩檢」等幾項方式,而且不只是發想或實驗,而是真的由政府整合實地執行,成為世界首創。創新的方式和超大的sample size,就是這篇文章的賣點,因而在10天內就被期刊立即接受。
而這個方法,#一開始就是陳其邁想的啊!
作者之一,熟識蔡壁如的李伯璋就表示,他必須憑良心說話,這篇論文從計畫的架構、設計到執行都是陳其邁負責,因涉及跨部門之間的資訊與資料,也是陳其邁負責實際執行,他是主要的貢獻者。
通訊作者,合作想出方法的詹長權也解釋:陳其邁2月初投入防疫工作以來,經常一起討論面對疫情如何運用科技解決問題,並逐步提出不同想法。陳其邁整合政府跨部會跨部門,防疫工作牽涉到交通、內政、衛福等部門,幫台灣建構一個非常好的數位防疫的系統,「這整個東西都是他去完成的。」
詹長權表示,甚至連寫成論文的主意都是陳其邁提的,他說:「在學術界做事,就是看誰的貢獻最大?沒有陳其邁,怎麼可能做的成這個事情?就像我們指導學生,如果實驗都是他做的,當然就是他貢獻最大!」
一般來說,在研究機構裡面,#通訊作者(corresponding author)通常才是整個研究計畫的主持人(principal investigator),他們負責提計畫、爭取經費,指導研究,也須對論文負大部分責任。而 #第一作者(first author)則是對實驗、數據收集與分析貢獻最多的那個人,在研究所裡面通常是做這個計畫的研究生或博士後研究員。陳其邁「只」掛第一作者,以他提出實驗想法,統整各部會進行,緊盯數據回收的貢獻來看,當之無愧。
蔡壁如在從政後才去念碩士,研究的不是醫學,而是「政治人物使用臉書的效果」,過去在台大醫院服務的經歷,可能對她的研究能力磨練不大,竟然連學術界慣例都不太了解,只是凸顯她的無知,和陳其邁「政策控」的真本事而已。
更可怕的是,蔡壁如的主子柯文哲這幾天在雙城論壇繼續大談兩岸一家親,中國設定的主題竟然是「#中國教台灣防疫」,柯文哲全力配合以外,他的屬下更不斷攻擊陳其邁,因為陳其邁就是台灣防疫工作的實質統合者,這篇論文,更是台灣大數據防疫的代表之一。攻擊陳其邁,其實就是想打垮台灣的防疫成果,凸顯中國的優越。
這件事代表了,陳其邁確實是「科學治國」,而柯文哲大談的「It’s science」,其實是「柯學」而已。民眾黨為了選舉,為了討好中國,墮落至此,實在令人搖頭!
(圖片來源: 陳其邁 Chen Chi-Mai)
corresponding author 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[sharing]
CÂU CHUYỆN XIN HỌC BỔNG TOÀN PHẦN TIẾN SĨ TỪ CỬ NHÂN!
#BachelortoPhD
Mặc dù phần lớn mình biết các bạn xin học bổng sau đại học là hướng Master by Coursework để đi làm, vẫn có 1 phần lớn nhiều bạn muốn tìm học bổng theo hướng Research. Nhân đây có bạn Nhật Minh trong group Scholarship Hunters viết 1 bài rất hay về kinh nghiệm đậu 9 chương trình Tiến sĩ ở nhiều nước khác nhau, trong đó bạn í chọn theo Swinburne - đại học mà các quán quân đường lên đỉnh Olympia theo học. Bạn í còn chia sẻ rất nhiều về học bổng trường và học bổng chính phủ nữa đó. Đọc và chia sẻ cho các bạn hứng thú về Research nhé ;)
_________________________________
chào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minhchào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minh
🚩 Nếu cả nhà cần chuẩn bị tốt nhất cho việc xin các loại học bổng, lớp tìm và apply học bổng HannahEd đã có lịch các lớp tháng 8, 9 đều học t7CN nên không lo trùng lịch đi học, đi làm mấy nhé: 8/8 và 12/09 nè.
Cả nhà nhận thông tin thì inbox page email hoặc điền link này https://goo.gl/cDZEa1 nhé.
Link hoàn tất thủ tục vào lớp cho bạn nào quyết luôn: https://goo.gl/uQJpHS
<3 Chúc cả nhà may mắn nha <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
corresponding author 在 [請益] 有關co-corresponding authors - 看板AfterPhD - 批踢踢 ... 的必吃
板上先進前輩好~
小妹近年剛獨立幾年,許多資源還是需靠前老闆合作,
在投搞時不免會遇到排名的問題,
理論上都是以共掛corresponding author 解決,
但上次遇到一次,論文接受後,期刊才說只能有一個corresponding author的冏境,所以
現在對這個部分都會很小心~
最近,又要投搞了,看了想要投稿的期刊,在author guideline上對corresponding auth
or人數並無明確説明,但看它刊出的文章,僅會列一位corresponding author 的資訊,
但會標記幾位作者(列在最後,並以記號標記),並說明XX and OO contribute equally
to the work ,這樣算是共同通訊作者嗎?
還是僅有列出联絡資訊的才算通訊作者呢?
感謝~
--
※ 發信站: 批踢踢實業坊(ptt.cc), 來自: 36.230.105.126 (臺灣)
※ 文章網址: https://www.ptt.cc/bbs/AfterPhD/M.1608911931.A.A15.html
... <看更多>