ANTI-WAR IN FASHION/ TINH THẦN PHẢN CHIẾN TRANH.
[Hay người ta nói là Protest Fashion cũng được]
Bóng đen của chiến tranh lại che phủ miền đất đã xảy ra tranh chấp ngay từ ngày mình còn nhỏ xíu. Đó là Trung Đông, là miền đất của tôn giáo – thành Jerusalem, cái nôi của rất nhiều đức tin trên thế giới bây giờ. Đó là cuộc chiến trường kì giữa Palestine và Isarel. Vì đây là vấn đề nhạy cảm và cực kì phức tạp, ai cũng chiến đấu vì một lợi ích và lòng tin nào đó nên mình sẽ không nên viết.
Nhưng có một mối liên hệ chặt chẽ giữa Việt Nam của chúng ta và một trong những văn hóa đại chúng, một trong những chuyển biến trong tư tưởng thời trang của thế hệ thanh niên nước ngoài trước đó, và cũng liên quan đến chủ đề mình nói. “Tinh thần phản chiến tranh trong thời trang”. Như nhiều bạn cũng biết và mình có bài viết về nó – Đó là “Phong trào và văn hóa Hippie”.
(Xin lưu ý rằng: Vấn đề lịch sử là một điểm vô cùng nhạy cảm. Trong bài viết nếu có gì sai sót xin người đọc chỉnh sửa và lượng thứ cho việc này).
Chiến tranh là điều không phải ai cũng muốn, đau thương – tang tóc và chúng sinh lầm than. Vietnam War hay chiến tranh Việt Nam là tiêu điểm của thế giới khi người Việt kiên cường bất khuất dành lại độc lập cho dân tộc và Mĩ đang sa lầy vào khu vực Đông Dương. Kể cả Việt Nam hay Mĩ thì những con số thương vong về người là vô cùng lớn. Những năm 1960 là thời kì biến động lớn về kinh tế, văn hóa, tiến bộ xã hội và phát triển nghệ thuật.
Có ai đó nói rằng “ Cát chết sẽ là sự khởi đầu mới” và nó bao trùm cả nghệ thuật. Như cái chết Đen – căn bệnh Dịch Hạch đã tàn phá khối Châu Âu suốt thể kỉ 13-14 đã mở đầu cho giai đoạn Phục Hưng, một trong những mốc son chói lọi của văn hóa nghệ thuật Nhân Loại. Thì giai đoạn thập niên 1960, khi chiến tranh Việt Nam lên tới mức đỉnh điểm nhất thì ngay tại nước Mĩ – những vết nứt và tinh thần phản chiến tranh cũng nổ ra.
Sự phẫn nộ ngày càng gia tăng khi mà giới trẻ Mỹ ngày càng nhận thức được những gì mà chính phủ đang sa lầy, tiêu tốn vì cuộc chiến tranh phi nghĩa. Bên cạnh đó, vấn đề về giai cấp giàu – nghèo, vấn đề về tiếng nói của phụ nữ và sự phân biệt chủng tộc đã góp phần thúc đầy sự phản văn hóa (Counter culture). Tại Mỹ, khi mà Làn sóng Nữ Quyền thứ hai (Second Wave of Feminism) và phong trào Dân Quyền (The Civil Rights) bùng nổ mạnh mẽ và thu hút rất nhiều thanh niên đã tạo ra 1 kẽ hở lớn để thế hệ trẻ thể hiện bản thân. Và nó được bùng phát ra nghệ thuật, mở đầu cho 1 kỉ nguyên mới. Đó là Free Love, Rock and Roll and DIY/Hippie Fashion.
Tuy nhiên, thế là chưa đủ. Cần một sự thống nhất giữa một thập niên đầy sự bất ổn trong kinh tế và chính trị. Lúc đó, nước Mĩ đón nhận nhiều thứ trải dài qua nhiều năm – như Khủng Hoảng Tháng 10 tại Cuba (Cuban Missile Crisis) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba và Hoa Kỳ nổ ra vào 10/1962, vụ ám sát mục sư (Nhà hoạt động nhân quyền chống phân biệt chủng tộc) Martin Luther King Jr vào ngày 4/4/1968 nối tiếp theo cái chết đầy căng thẳng của Tổng Thống Mỹ John F. Kennedy vào ngày 22/12/1963 đã tạo nên một “Chảo lửa” với tinh thần của người dân xứ sở Cờ Hoa. Tất cả mọi người đã mệt mỏi và họ chán ghét chiến tranh, giọt nước làm tràn ly đó và điểm chốt cho mọi phong trào văn hóa được tập trung cho sự phản đối bắt đầu từ chính nước Mĩ và lan ra toàn thế giới. The Anti – Vietnam War movement – Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam.
Truyền thông Mỹ lúc đó không ngừng đưa ra những hiện thực bạo lực của cuộc chiến tranh này với sự góp sức của các phóng viên đầy dũng cảm, với những hình ảnh tàn khốc với con số thương vong của người Việt và người Mĩ ngày càng tăng. Xin lỗi các bạn nhưng để đúng với quan điểm, Người Mĩ lo cho người Mĩ trước khi cảm thương cho người Việt. Cuộc chiến tranh Việt Nam huy động rất nhiều thanh niên Mĩ bước tới “Rừng thiêng, nước độc” của người Việt và rất nhiều người nằm xuống. Để giải quyết vấn đề thiếu hụt về quân số, chính phủ Mỹ đưa ra một dự thảo chọn “Ngẫu nhiên” thông qua một thứ gọi là Selective Service System (Hệ thống Dịch vụ chọn lọc). Nôm na rằng, dựa vào hệ thống này thì những thanh niên có thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp, những người không thể trả tiền cho các phí Chính Phú sẽ được huy động đi lính. Đây được xem là 1 hành vi phân biệt đối xử và nó dẫn đến sự phản kháng nặng nề từ tàng lớp Thanh Niên vì hòa bình và phản chiến tranh.
Và thế là..
Các cuộc biểu tình chống chiến tranh nổ ra khắp ở mọi nơi trên nước Mĩ, đặc biệt là ở các khu vực được xem là cái nôi của văn hóa “Hippie” như San Francisco, New York và Chicago. “Make Love Not War” cùng với biểu tượng Hòa Bình (Logo hình tròn với 3 đường bên trong mà các bạn hãy kêu là của Gdragon ấy) nhanh trong trở thành châm ngôn và hình ảnh phổ biến bậc nhất. Hàng ngàn người đã đổ xô tới các thành phố lớn để bày tỏ thái độ bất bình và yêu cầu chấm dứt chiến tranh vô nghĩa tại Việt Nam với sự ngã xuống của nhiều người vô tội.
Đa phần những người tham dự biểu tình là những người nằm trong văn hóa hippy nên cách họ ăn mặc, thời trang của họ. Thứ thời trang không “hợp” thời đại (Tính tại thời điểm đó nhé) đã trở thành bộ mặt của phong trào phản chiến. Và từ đó, hippie gắn liền với thông điệp Hòa Bình, Anti-war và nhân rộng toàn thế giới, từ bình dân đến sang trọng, từ những cửa hàng bán đồ cũ cho tới các thương hiệu thời trang lớn.
Thời trang đương thời lúc đó, chú trọng vào Haute Couture và sự sang trọng. Mà sự sang trọng gắn liền với giai cấp giàu nghèo. “Kẻ có tiền mới có thể theo đuổi thời trang” – Tư duy ấu trĩ này bám sát vào tầng lớp trung lưu và thượng lưu của Mỹ. (Có thể đúng nếu thêm hai chữ cao cấp vào, theo quan điểm của mình). Thì thế hệ thanh niên trẻ theo phong trào Hippie lại theo chủ nghĩa “Ôn hòa” hơn như thế. Họ pha trộn được văn hóa Phương tây và tinh thần của Đông Á. “Sà Cân tạo ra ảo giác, nụ cười và hòa bình” (Không cổ súy việc sử dụng chất kích thích nhe mọi người) nhưng nó lại liên quan mật thiết đến việc “Free in Fashion” (Tự do thời trang).
Những bộ quần áo chỉnh tề của những năm 50 bị loại bỏ. Thay vào đó là một quy tắc “Bất quy tắc” trong việc ăn mặc, thay màu đen bằng một màu sắc tươi sáng, đậm chất ảo giác (Mình không biết nói sao nhưng tiêu biểu là Tiedye) và phóng khoáng của Bohemian. Tịa đây, các hoa văn đặc trưng của Á, Ấn như Paisley phát triển rực rỡ. Các phụ kiện bằng bạc, những dấu ấn của thiên nhiên như lông chim, móng động vật và Navajo Culture (Văn hóa bản địa của một trong những bộ tộc được công nhận lớn nhất nhì Mĩ, tập trung tại Arizona, Utah và New Mexico) được sử dụng. Nó là niềm cảm hứng dạt dào cho Kapital, Visvim hay là Goro's.
Trong thời điểm này, rào cản là không có. Thanh thiếu niên hướng tới sự “Phi giới tính” nhiều hơn. Hình bóng Phụ nữ trở nên mạnh mẽ hơn và tự do hơn. Tại sao phụ nữ phải bắt buộc trang điểm, tại sao phụ nữ phải để trải chuốt để theo một hình bóng, một tiêu chuẩn được sắp đặt của xã hội? Không bị bó buộc vào các kiểu quần áo may sẵn và che kín thân thể, sự thoải mái được ưu tiên bằng những chiếc đầm maxi, váy chữ A được tùy biến theo sự custome của mỗi người (Phong trào DIY). “Anything Goes” – Tiêu chí “Mọi thứ đều làm nên thời trang”, miễn là nó không phải là chuẩn mực xã hội. Thậm chí đối với một sô người, Hippie hay gì đó không quan trọng, thời trang không quan trọng – giá trị của con người mới là quan trọng.
Trong suốt các cuộc biểu tình, sự tự do, phóng khoáng với loose style của những người Hippies trong counterculture (Phản văn hóa) đã quyện cùng với phong tràn phản chiến tranh.
Một sự kiện vô cùng nổi tiếng khác với phong trào phản chiến và liên quan đến thời trang đó chính là “CHIẾC BĂNG TAY MÀU ĐEN”. Năm 1965, năm học sinh trung học đã đeo băng tay đen đến trường để phản đối chiến tranh Việt Nam. Nước Mĩ có niềm tự hào của họ và ngay lập thức – 05 học sinh này bị bắt buộc phải tháo băng ra nhưng họ từ chối và dẫn tới hậu quả là Đình chỉ học. Điều này đã dẫn tới một trong những vụ kiện đầy nổi tiếng và hình tượng sau này. The Supreme Court Tinker v. Des Moines – Tại đây, Tòa án tối cao đã phán quyết hành vi đình chỉ học là vi phạm Quyền trẻ em (Đã sửa đổ), tạo ra một tiền lệ cho quyền tự do thể hiện quan điểm chính trị thông qua thời trang tại nước Mĩ.
Tất nhiên, sự thất bại của Mĩ tại Việt Nam không đến từ 1 yếu tố mà nhiều điểm cùng tác động vào. Thất bại trên nhiều mặt trận và áp lực từ dư luận, từ Ủy Ban LHQ và những người yêu hòa bình trên toàn thế giới đã khiến chính phủ Mĩ phải kí vào Hiệp định Paris vào ngày 27/1 năm 1973 – chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam với hành động cụ thể là quân đội Mỹ sẽ rút ra khỏi Việt Nam và công nhận độc lập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Bây giờ, chúng ta có thể thấy rõ ràng Anti-war fashion hay Protest Fashion ngày càng phổ biến hơn với các phong trào chính trị đặc biệt. Trong diễn biến chiến tranh và các quy mô của sự phân biệt chủng tộc vẫn còn đó thì những chiếc hoodie, những chiếc áo in #Blacklivesmatter, #TheFutureisFemale ... Với sự phát triển của Internet và mạng xã hội thì các nội dung sẽ được truyền tải rộng hơn, nhiều hơn nhưng sức mạnh trực tiếp và quy mô nhất thì vẫn phải nói tới Phong trào phản chiến tại Việt Nam với sự bùng nổ của Hippie. Nói không ngoa, nó đã đặt nền móng cho sự thể hiện tinh thần tự do lên thời trang, cho sự cá nhân/thể hiện bản thân.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有18部Youtube影片,追蹤數超過134萬的網紅Point of View,也在其Youtube影片中提到,MSI Katana GF66 ซีรีส์ดีไซน์ใหม่ มีส่วนประกอบที่สร้างมาจากใบมีดอันแหลมคม สร้างขึ้นด้วยกระบวนการจักรกลอันประณีตและซับซ้อน มาพร้อมตัวเครื่องขนาดกะทัดรั...
「counter culture」的推薦目錄:
- 關於counter culture 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於counter culture 在 Food of Hong Kong by Epicurushongkong Facebook 的最讚貼文
- 關於counter culture 在 Ming's Facebook 的最佳解答
- 關於counter culture 在 Point of View Youtube 的最讚貼文
- 關於counter culture 在 DR.T達特踢 A.K.A. 看你老師 Youtube 的最佳解答
- 關於counter culture 在 MING'S Youtube 的最佳貼文
- 關於counter culture 在 Counter Culture Coffee - 首頁| Facebook 的評價
- 關於counter culture 在 Top 10 Most Influential Counterculture Icons - YouTube 的評價
counter culture 在 Food of Hong Kong by Epicurushongkong Facebook 的最讚貼文
同食友兼日本通 @olfooddiary 講起 Osaka 大阪 #串カツ 文化, 其中一個理由我會不停翻兜 JunG39, 就係因為佢串炸紅薑 HKD $18 #紅ショウガ ❤️😊.
The Pickled Red Ginger as a large slice, is actually part of how it's meant to be served. There are also other protocols in Osaka which are required to be observed. For example, since the sauce in Japan is communal shared in the same container. There is absolutely No Double Dipping allowed even if ur drunk or u wud prob be kicked out, better known as #二度漬け禁止 culture 🙅🏻♂️🙅🏻♀️.
Osakan people pride themselves having a great sense of sarcastic humor, so this was a custom created to take a dig at others not abiding to their Dining rules. If anyone also knows the Osakan Star Wars slashing a foreigner on the street with an invisible Sword trick, well this was considered fairly similar & aimed to be fun for participation by anyone!!
The sauce & frying batter style for Kushikatsu or Kushiage, also have a particular tasting spectrum to me 🤔 Along together with plenty of Raw Cabbages to counter the frying. So even though I have been going to Hidden quite a bit longer, u can probably see why I feel a bit more appealed to go @JunG39_japan usually as it is totally reenacting the right culture behind its story! Coz sometimes it isn't just about the food taste quality 😋🎌
counter culture 在 Ming's Facebook 的最佳解答
+J今日開賣;如果話你聽,Muji同Yohji聯乘,你會唔會都好興奮呢?
其實聯乘已經發生咗,不過係18年前!
#Muji #YohjiYamamoto #無印良品 #山本耀司 #Seiyu #反體制 #自己滿 #空無 #侘寂 #萬葉集
___________
Follow Us Now
➜ WEBSITE www.mings.hk
➜ INSTAGRAM www.instagram.com/mings.hk
➜ YOUTUBE www.youtube.com/mpwmings
➜ MEWE https://mewe.com/p/mings
➜ eBOOK https://ebook.mpweekly.com/bookshelf?active=mings
counter culture 在 Point of View Youtube 的最讚貼文
MSI Katana GF66 ซีรีส์ดีไซน์ใหม่ มีส่วนประกอบที่สร้างมาจากใบมีดอันแหลมคม สร้างขึ้นด้วยกระบวนการจักรกลอันประณีตและซับซ้อน มาพร้อมตัวเครื่องขนาดกะทัดรัด พร้อมไปกับคุณในทุกสมรภูมิ
? อ่านรายละเอียดเพิ่มเติมได้ที่
?: https://th.msi.com/Laptop/Katana-GF66-11UX
สั่งซื้อได้ที่
?: https://th.msi.com/Laptop/Katana-GF66-11UX/wheretobuy
#Katana #MSI #MSIThailand
#TrueGaming
- - - - - - - - - - - - - -
อ้างอิง
- Bateman, C. (2014, August 12). Meet Bertie the Brain, the world’s first arcade game, built in Toronto. Spacing Toronto. http://spacing.ca/toronto/2014/08/13/meet-bertie-brain-worlds-first-arcade-game-built-toronto/
- Byrd, M. (2019a, May 31). 25 PC Games That Changed History. Den of Geek. https://www.denofgeek.com/games/important-pc-games/
- Byrd, M. (2019b, June 21). PC Gaming Innovations That Changed the Way We Play. Den of Geek. https://www.denofgeek.com/games/pc-gaming-innovations/
- Complex. (2018, October 31). The 100 Best Video Games and PC Games From the 2000s. https://www.complex.com/pop-culture/the-best-video-games-of-the-2000s/
- Dexter, A. (2020, September 17). Can it run Crysis Remastered? Devs say “there is no card out there” that can hit 30fps at peak 4K. Pcgamer. https://www.pcgamer.com/crysis-remastered-can-it-run-crysis/
- Edge Staff. (2015, February 23). The 50 best games of the ’80s. Gamesradar. https://www.gamesradar.com/best-retro-games/
- Goyal, M. (2016, July 31). 15 games that changed gaming forever. The Economic Times. https://economictimes.indiatimes.com/tech-life/15-games-that-changed-gaming-forever/slideshow/53475512.cms
- Graetz, J. M. (1981, August). The Origin of Spacewar. Creative Computing. https://www.wheels.org/spacewar/creative/SpacewarOrigin.html
- Greg Salazar. (2016, June 2). A History of PC Gaming, Part 1 (1950–1980) [Video]. YouTube. https://www.youtube.com/watch?v=2Coc9JWD1Bs&ab_channel=GregSalazar
- Kohler, C. (2009, December 24). The 15 Most Influential Games of the Decade. Wired. https://www.wired.com/2009/12/the-15-most-influential-games-of-the-decade/
- Lambert, B. (2008, November 6). First Video Game Honored at Brookhaven Lab Birthplace. The New York Times. https://www.nytimes.com/2008/11/09/nyregion/long-island/09videoli.html?_r=2
- McIntosh, J. (2018, July 20). A brief history of text-based games and open source. Opensource. https://opensource.com/article/18/7/interactive-fiction-tools
- PC Gamer. (2016, January 18). The 50 most important PC games of all time. Pcgamer. https://www.pcgamer.com/most-important-pc-games/
- PC Gamer. (2019, December 23). The most important PC games of the decade. Pcgamer. https://www.pcgamer.com/the-pc-games-of-the-decade/
- pyrosardine. (n.d.). PC Games Timeline. Timetoast Timelines. https://www.timetoast.com/timelines/pc-games
- Reseigh-Lincoln, D. (2019, October 6). The most important PC games of all time. TechRadar. https://www.techradar.com/news/the-most-important-pc-games-of-all-time
- Timeline of Computer History: Graphics & Games. (n.d.). Computer History Magazine. https://www.computerhistory.org/timeline/graphics-games/
- Townsend, K. (2020, November 23). 36 Classic PC Games From The ’90s That Still Hold Up. Ranker. https://www.ranker.com/list/best-old-school-computer-games/kyle-townsend
- - - - - - - - - - - - - -
ติดต่องาน : [email protected] (งานเท่านั้น)
ทางไปซื้อสติกเกอร์ line http://line.me/S/sticker/1193089 และ https://line.me/S/sticker/1530409
ทางไปซื้อ วรรณคดีไทยไดเจสต์ https://godaypoets.com/product/thaidigest-limited-edition/
ติดตามคลิปอื่นๆ ที่ http://www.youtube.com/c/PointofView
ติดตามผลงานอื่นๆได้ที่
https://www.facebook.com/pointoofview/
tiktok @pointoofview
หรือ
IG Point_of_view_th
#PointofView
เกมคอม
00:00 ทำไมเล่า
01:18 เกมคอมพิวเตอร์ยุคแรก
02:52 Text-based Adventure
03:36 MORPG
04:12 Simulation
05:12 SimCity
06:03 First Person Shooter
07:09 Mods
08:30 MMORPG
09:29 Open World
10:03 RTS
11:05 MOBA
12:57 Browser Game
13:42 Battle Royale
14:17 พูดคุย
17:59 Katana GF66
counter culture 在 DR.T達特踢 A.K.A. 看你老師 Youtube 的最佳解答
歌名:跨啥洨 (KSX)
作詞:(DR.T / 湯老師)
作曲:RickyOnTheTrack (@beatbysui2)
MV製作 : @counter656
歌詞
Chorus
跨沙洨,誇沙洨
無哩是咧,跨沙洨,跨沙洨
內你杯欠哩ㄟ 跨沙洨
跨沙洨,無哩是咧 跨沙洨,跨沙洨,啊咧~
Verse 1
便秘臉便秘臉你這個他媽的便秘臉
被你瞄到哇靠真的他媽的好像沒事被雷電
你的嘴臉,你的體味,還有你旁邊的那一位
真的靠杯,真的很配,就像滿臉是地雷
是我太帥唄~嗯 ~ 是我太大唄~YEAH ~
還是我做什麽都比你厲害你在嫉妒咧 想辦法比我屌,
但是你沒法寶 就算給你全世界還是會被你弄倒
Chorus
跨沙洨,誇沙洨
無哩是咧,跨沙洨,跨沙洨
內你杯欠哩ㄟ 跨沙洨
跨沙洨,無哩是咧 跨沙洨,跨沙洨,啊咧~
Verse 2
你是正義人魔嗎看大家都不順眼嗎
就算我很守法你還是想找我麻煩嗎
你一定每天叫媽媽要幫你身體洗刷刷
搞不好到現在你鼻屎挖了一樣往嘴放
OH MY OH MY GOD, 不小心被你盯上
我只好中指比高高讓你沒戲唱 你那厚的眼鏡框,
走路像是長痔瘡, 你再走靠近就等著吃我大隻鹹肉棒
Chorus
跨沙洨,誇沙洨
無哩是咧,跨沙洨,跨沙洨
內你杯欠哩ㄟ 跨沙洨
跨沙洨,無哩是咧 跨沙洨,跨沙洨,啊咧~
counter culture 在 MING'S Youtube 的最佳貼文
不說不知,回溯七十年代無印誕生時,屬於一種反當時社會風氣、反體制的counter-culture,成就了無印良品那種樸實的命格;體現「侘寂」、「空無」等日本文化。
崇尚簡約的不只無印良品,還有山本耀司;而Yohji早於2003年,曾替無印開發春夏季的服裝。這件事若果在今天發生,也會是時裝界的大新聞!
#Muji #YohjiYamamoto #無印良品 #山本耀司 #Seiyu #反體制 #自己滿 #空無 #侘寂 #萬葉集
_________________________________
FOLLOW US NOW
➜ WEBSITE www.mings.hk
➜ INSTAGRAM www.instagram.com/mings.hk
➜ YOUTUBE www.youtube.com/mpwmings
➜ MEWE https://mewe.com/p/mings
➜ eBOOK https://ebook.mpweekly.com/bookshelf?active=mings
All videos on this channel are only used for commentary, criticism, research, scholarship, teaching, comment, and news reporting. Copyright Disclaimer Under Section 107 of the Copyright Act 1976, allowance is made for "fair use" for purposes such as criticism, comment, news reporting, teaching, scholarship, and research. Fair use is a use permitted by copyright statute that might otherwise be infringing. Non-profit, educational or personal use tips the balance in favor of fair use.
counter culture 在 Counter Culture Coffee - 首頁| Facebook 的必吃
We don't just find good coffee, we put in the work and commitment it takes to develop great coffees. 812 Mallard Avenue, 美国北卡罗来纳州德罕27701. ... <看更多>