รีวิว Actraiser Renaissance ให้ 8/10
สำหรับคนที่ไม่รู้จัก
Actraiser เป็นเกมแอ็คชั่นระดับตำนานบน Super Famicom
ที่มีเอกลักษณ์ผสมระบบการสร้างเมืองที่ไม่มีใครเหมือนในยุคนั้น
แล้ววันก่อน อยู่ๆ SQE ก็เอาฉบับ Remake
มาเผยใน Nintendo Direct แบบไม่มีปี่มีขลุ่ยมาก่อน
ทำเอาเหล่ามนุษย์ Retro อึ้งไปทันใด
สามารถซื้อผ่าน Nintendo eShop ได้
และจะมี ver Mobile ด้วยครับ
--------------------
พูดถึงระบบการต่อสู้ก่อน
ถึงแม้ว่ามันจะเป็นเกมชั้นเทพในยุคนั้น
แต่โดยพื้นฐานแล้วมันก็เป็นแค่เกมเดินฟันพื้นฐาน
ที่ไม่ได้มีอะไรพิเศษ
แล้วฉบับรีเมคก็ไม่ได้มีอะไรใหม่หวือหวา
แบบที่จะให้เรามาถกกัน
อย่างถ้าเป็น Bloodstained
เรายังมีการถกกันไอ้เรื่อง combo เกม Fighting ได้
หรือถ้าเป็นสาย Vanillaware
ก็เรื่องความโฉบเฉี่ยวมีสไตล์
แต่ถ้าจะถามว่าแย่หรือเปล่า
มันก็ไม่ได้แย่
คือมันก็ทำออกมาดีที่สุดแล้วกับเนื้อหาเท่าที่มี
--------------------
ในเรื่องการออกแบบฉาก
ด่านส่วนใหญ่เป็นสาย Split-Converge แบบ Zelda
คือต่อให้มีทางแยก
แต่ท้ายสุดก็จะมาบรรจบกันหน้าบอส
ซึ่งต่างจากต้นฉบับที่เป็น Linear
โดยการออกแบบทำบนพื้นฐานว่า
มีระบบเควสเสริมมา
ที่ผู้เล่นต้องย้อนกลับไปเล่นหลายรอบ
ทำให้ไม่จำเจมากนัก
ตอนที่เราเล่นครั้งแรกก็มีอะไรให้ค้นหาสนุกดี
แต่พอเล่นรอบ 2-3 ก็อาจเบื่อได้
-----------------
บอสในเกมถูกเปลี่ยนกลยุทธ์จากต้นฉบับ
จนอาจเรียกได้ว่าคนละเกมเลย
ซึ่งคุณอาจถือว่ามันดีหรือไม่ดีก็ได้
แต่ส่วนตัวผมแล้ว
บอสบางตัวเสียเอกลักษณ์ที่ทำให้จดจำไป
อย่างสู้กับมังกรในน้ำตก
------------------
ส่วนที่เปลี่ยนไปแบบพลิกฝ่ามือ
คือระบบสร้างเมือง
คอนเซ็ปต์ของเกมนี้
คือคุณเป็นพระเจ้าที่ต้องชี้นำผู้คน
และปกป้องพวกเขาจากปีศาจ
ในต้นฉบับ เราจะคุมแต่ตัวเทวดา
ที่จะมาแก้ไขปัญหาต่างของมนุษย์
และรับฟังการวิงวอนในวิหาร
โดยมีภาพชาวเมืองคุกเข่าอ้อนวอนอยู่
แต่ในภาคนี้เปลี่ยนคอนเซ็ปต์เยอะมาก
แต่ละเมืองจะมีตัวละครวีรชนหนึ่งตัว
ที่มาร่วมกับชาวเมืองต่อสู้ปีศาจ
ในเกม Strategy กึ่ง Tower Defense
และเนื้อเรื่องจะเน้นที่เรื่องส่วนตัววีรชนแต่ละคน
แทนที่จะเป็นเรื่องพระเจ้าช่วยมนุษย์อย่างเดียว
โดยระบบการเล่าเรื่อง
กลายมาเป็น Visual Novel
ที่เห็นภาพครึ่งตัวละคร
แทนที่จะเป็นมองเห็นคนคุกเข่าหน้าแท่นบูชา
ซึ่งตรงจุดนี้
คุณอาจรู้สึกว่า มันขัดกันกับเนื้อหาเดิมได้
แต่ก็มีเนื้อหาใหม่ที่น่าจดจำเช่นกัน
นั่นคือ
...........
.......
.....
....
...
..
.
.......... พลังแห่งหน่มน้มและวัฒนธรรม
คือในต้นฉบับนะ
ด่านแต่ละด่านจะมีธีมวัฒนธรรมอยู่
เช่น กรีก โรมาเนีย อียิปต์ ญี่ปุ่น เป็นต้น
แต่เมืองทุกเมืองรวมถึงชาวเมือง
จะมี Aesthetic เดียวกันหมด
ซึ่งในภาคนี้ถูกแก้ไขให้แต่ละเมือง
มีรูปลักษณ์ต่างกันไปตรงกับวัฒนธรรม
รวมถึงเสื้อผ้าและหน้าตาชาวเมืองด้วย
และคนออกแบบนี่
เห็นแล้วก็รู้นโยบายเลยว่า
อะไรไม่ว่า แต่หน่มน้มต้องมาก่อน
เห็นความเอโรสได้ทุกตัว
แม้แต่คนที่เสื้อผ้าปิดมิดชิดก็ตาม
โดยผู้ชนะเลิศตรงนี้
ขอมอบให้ Side Boob อียิปต์
-------------
สรุป
ถ้าเป็นระบบการเล่นอย่างเดียว
ให้ 7/10
ไม่ได้ดี แต่ก็ไม่ได้แย่อะไร
แต่เพราะพลังของหน่มน้ม
เลยผลักขึ้นให้เป็น 8 ครับ
同時也有20部Youtube影片,追蹤數超過643的網紅Dickson Chai,也在其Youtube影片中提到,Campaign : Blissful Together Brand : Auntie Anne's Malaysia Marketer : Dickson Chai Agency : Nil PROBLEM Auntie Anne’s is a well-known International...
new brand strategy 在 Facebook 的最佳貼文
还是坚持把创作,制作,艺术,学术 ,语言,文化,才艺,故事 , & 市场品牌规划容纳在我自己的音乐风格里
再忍一忍,接下来很快就会有更好的作品,还有全新的自己 ;)
Composition + Production + Artistic + Academic + Linguistics + Culture + Story + Brand Market Strategy = my brand new music direction ;)
Komposisi + Produksi + Seni + Akademik + Bahasa + Budaya + Kisah + Strategi Penjenamaan Tersendiri = Arah Baru Utk Music Saya ;)
#INWINCCIBLEJOURNEY
#berkleeAlumni
#music
new brand strategy 在 Facebook 的精選貼文
FASHION PHOTOGRAPHER – Không đơn thuần là chụp ảnh.
Một con người được trông là “Phông bạt”, trông “Nghề nghệ” nhưng cũng ngậm ngùi “Đắng cay” trong nền công nghiệp thời trang này. Một người có thể được xem là “Cánh tay phải” của Fashion Designer. Có những nhà thiết kế - việc tìm kiếm một photographer có thể truyền tải được sản phẩm, thông điệp và cái đẹp từ thời trang của họ rất khó. Mà nói nghe hơi sến sẩm tí có khi phải gọi là “Duyên Phận” vì không phải nhà thiết kế nào cũng đủ may mắn mà “Lựa mặt gửi vàng” được người chụp ảnh yêu thích của họ mà cũng không phải là một người chụp ảnh tài năng có cơ hội được tỏa sáng với đúng cá tính mạnh mẽ của họ với một thương hiệu thời trang trong công cuộc “Cơm áo gạo tiền” và “Thời trang nhanh” như ngày nay.
Fashion Photography là một bộ môn “nhiều môn phối hợp” khi những nhiếp ảnh gia phải đảm bảo cái đầu lạnh của mình trong việc cân bằng các yếu tố “Art/ Nghệ Thuật” và “Marketing/ Tiếp thị”. Vì suy cho cùng, hình ảnh làm ra là để làm gì. Tất nhiên là không phải là cho nhà thiết kế thời trang hay những người trong ekip coi rồi – vì cả đội chắc nhìn nguyên collection đến mức độ ngán ngẩm.
Hình ảnh làm ra là để cho khách hàng coi – những người sẽ quyết định chi tiền để mua sản phẩm đó. Vậy đâu đơn thuần là chụp ảnh. Vì trong đám khách hàng đó sẽ chia ra 2 nhóm chính là khách hàng trung thành (Khách hàng đã, đang sử dụng sản phẩm) và khách hàng tiềm năng (Khách hàng mới). Hình ảnh lạ quá thì khách hàng trung thành hoang mang, hình ảnh cũ quá thì không tiệm cận được khách hàng mới.
Dù các bạn nói rằng có Ekip hay Art Director (Mình sẽ nói sau) nhưng người bấm máy cuối cùng vẫn là Fashion Photographer. Họ không đơn thuần chỉ là nhìn và bấm mà các fashion photographer phải còn là người hiểu rõ nhất họ đang làm việc với ai? Fashion Designer nào? Bản chất của thương hiệu mà họ chụp là gì, model này đẹp ở góc nào – chỗ nào thần nhất. Tất cả những vẻ đẹp đó làm sao có thể đưa vào trong 1 khoảnh khắc “tĩnh” được, để người xem/khách hàng khi nhìn vào bức hình – họ phải có cảm giác khát vọng, phải trầm trồ lên “Ồ, tao phải mua nó”.
Chưa hết – nếu việc tới đó thì dẫu vẫn còn hơi sớm. Thời trang – là 1 ngành công nghiệp vô cùng khắc nghiệt và mức độ đào thải cực kì mạnh. Mày không sáng tạo, mày không có điểm lợi thế cạnh tranh, mày không thể khác biệt với người khác – tụi tao sẽ loại mày trong vòng nửa nốt nhạc. Điều này còn đúng hơn với các Fashion Photographer khi những bộ ảnh lookbook, những campaign/chiến dịch sẽ là “Bộ mặt của thương hiệu” để đi so sánh, đi phân bua với các thương hiệu khác trong cùng một khoảng thị trường. Nhiều khi quần áo chỉ dừng ở mức bình thường – nhưng hình ảnh quá đẹp, khách hàng hiểu nó, cảm nhận được nó sẽ thuyết phục tốt hơn ở một collection làm đồ đẹp ơi là đẹp nhưng bộ ảnh quá bình thường, người tiêu dùng không cảm được dẫn tới chẳng ai mua. Đó là tài năng của Fashion photographer với các phong cách đặc trưng của họ.
Bên cạnh đó, việc “thổi hồn” vào một bức ảnh cũng không hề dễ dàng. So với chụp một con người sống thì mọi thứ trông sẽ giản đơn hơn, nhưng ở đây là phải phối hợp giữa những đồ vật vô tri vô giác là quần áo và người mặc chúng – để quần áo có cái “hồn riêng”, có sự “mềm mại riêng” và “nhảy múa”. Nên nhớ Fashion là Fashion, việc chú trọng bậc nhất là quần áo – là những details/chi tiết chứ không phải là human/con người. Đó cũng là lí do có những nhiếp ảnh gia chụp người, chụp lifestyle rất giỏi nhưng vào fashion – họ lại không thành công. Còn những người mà làm được tất cả điều đó – thì họ là 1 quái nhân rồi. Nên cũng có Fashion Photographer this và Fashion Photographer that, có những người mãi lận đận – còn có những người thì được săn đón bởi các thương hiệu lớn.
Và như tiêu đề, một bộ hình đẹp thì công chúng vẫn chỉ biết tới thương hiệu và models hay tấm tắc “Hình đẹp quá” mà không cần biết và cũng chả cần biết ai là người chụp đó cả. Các Fashion Photographer thì theo mình họ không quan tâm lắm tới chuyện đó – “Hữu xạ tự nhiên hương” vì họ biết đặc trưng của họ sẽ lôi kéo được người xem và các nhãn hàng quan tâm và cần cái “Tôi lạ” của họ đó. Mình viết bằng lời văn thì Fashion Photographer giao tiếp bằng ngôn ngữ “Hình ảnh”.
Streetwear Photography – CHUYỂN ĐỘNG, CHUYỂN ĐỘNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG
Đúng vậy, studio là studio mà street là street. Mỗi thứ hình ảnh ở hai địa điểm này đều có điểm lợi và điểm bất cập khác nhau. Studio là nơi mà các photographer hay Art director/D.O.P nắm trong tay quyền điều khiển trò chơi ánh sáng, bối cảnh và không gian nhưng tất nhiên không có tính thực tế của đường phố. Dù có cố gắng tới bao nhiêu thì tỉ lệ ra giống cũng chỉ đạt khoảng 70-80%. Còn đường phố - dù bất cập về điều kiện ánh sáng, về bối cảnh (Đặc biệt là con người, cây cối) nhưng đó là tự nhiên, là khoảnh khắc mà không bao giờ chúng ta có thể làm được một cách hoàn hảo nhất. Thời trang đường phố cũng thế.
Dạo qua các groups chuyên về thời trang ở Việt Nam – cái hình ảnh mà mình nhận được từ các bạn tham gia đó là “Look like a model in studio”/ Trông như 1 người mẫu đang đứng ở studio. Đó là việc đứng im một chỗ, ánh sáng nhờ chỉnh app hay dùng đèn flash của máy mà luôn “sáng mặt ăn tiền” một cách rất commercial. Nó y hệt như mình hồi xưa, mình đã từng nghĩ đó là đẹp. Nhưng đó không phải là vibing của street-wear. 10 người giống nhau chắc cả 8 lẫn 9.
Trên đường phố, từ NYC đến London, Seattle tới Tokyo và đặc biệt là Sài Gòn, con người luôn hối hả - luôn vận động. Mọi thứ chuyển động nhanh đến không ngừng, cuộc sống vốn dĩ là vậy. Cái hay của streetphotography hay ở đây là streetwear in “real street” đó chính là sự chuyển động, ánh sáng tự nhiên và không khí /atmosphere. Trong khi các thương hiệu bỏ tiền trăm, tiền tỉ để tổ chức runway nhằm cho người xem thấy đồ họ làm được mặc trên người mẫu như thế nào, trông quần áo như thế nào khi người mặc chúng chuyển động. Thì ở streetwear, mọi thứ này đều miễn phí – chỉ có điều là nó dành cho tất cả mọi người, chứ không phải chọn lọc như runway của highfashion. Cái thú vui của một người thích quan sát như mình khi ngắm nhìn người mặc đồ trên phố đó chính là cách họ chuyển động – khi họ đi bộ, chạy hay làm bất cứ động tác gì, quần áo sẽ “chuyển động” theo cơ thể của riêng họ. Từ đó, nếp gấp, xếp li hay form dáng của quần áo – sẽ được phơi bày 100% trước mắt người xem một cách tự nhiên nhất. Thứ mà mình không thể nào trải nghiệm hoàn hảo nếu ở Studio được.
Ở đường phố - nơi mà sự “Tĩnh” và sự “Động” luôn luôn dung hòa xung quanh. Nếu chúng ta đứng (Tĩnh) thì người khác sẽ di chuyển, xe cộ sẽ di chuyển, chiếc đèn đỏ cũng bật thành đèn xanh. Còn nếu ở Studio thì việc đó sẽ phụ thuộc vào model khá nhiều. Ánh sáng cũng vậy, ánh sáng cũng di chuyển ở đường phố vì ngay “cây đèn lớn nhất của street” là “Mặt Trời” cũng di chuyển theo chiều “Đông – Tây”
cơ mà. Đèn đường, đèn xe – có tĩnh có động, tất cả đều di chuyển hỗn loạn, tạo nên sự đặc trưng của đường phố.
Nếu bạn làm việc và muốn cố gắng trở thành một model, chẳng có chi sai nhưng nếu bạn muốn post ảnh hay về trang phục cá nhân lên 1 group thời trang nào đó. Đây chỉ là 1 tip hay nguyện vọng cá nhân của mình là hãy mang tới người xem một nét gì đó đường phố, mình đã ngán ngẩm việc một chương trình hay một nhóm có chữ Street to đùng mà ai cũng muốn như là model ở một studio rồi. Nên nhớ, việc các bạn chuyển động cũng hoàn toàn khác nhau giữa người – người, cho nên cùng mặc 1 bộ đồ mà cách di chuyển/chuyển động khác nhau cũng tạo nên điểm riêng biệt cho DNA của các bạn.
CỐNG HIẾN - Bill Cunningham – Trái tim nhiệt huyết của thời trang NewYork.
Nếu các bạn có thời gian, hãy coi bộ phim tài liệu về cố nhiếp ảnh gia Bill Cunningham – 1 huyền thoại 1 người đàn ông cần mẫn, luôn nở nụ cười và là niềm cảm hứng của biết bao con người đam mê thời trang tại thành phố New York. Và nếu các bạn yêu thích thời trang và những con người đứng đằng sau nó, thì Bill Cunningham có thể là tựa film, tựa sách mà bạn có thể hiểu thêm một phần nào đó của những con người thầm lặng, chỉ có người trong giới biết và sự đóng góp của họ. Làm về thời trang, không phải lúc nào cũng chăm chăm nhắm tới “ Tôi phải là Fashion Designer” để đưa lên Facebook/Instagram một cái tít le huyễn hoặc “Designer of brand ABC/XYZ” hay một dàn “Freelance Model” như hiện nay. Bạn yêu thích thời trang hay nền công nghiệp “Cá lớn nuốt cá bé này” – có ti tỉ cách để bạn tiếp cận, stylist – fashion marketing- fashion strategy – art director và tất nhiên rồi, không thể thiếu fashion photography.
Bill Cunningham, một người đàn ông với nụ cười tỏa nắng, thân thiện và mang sự dễ chịu cho mọi người. Là 1 cây cứng của tờ báo cũng cứng cựa không kém “The New York Times” nhưng Bill lại không hề “sang chảnh” với khả năng và địa vị mình đang có. Trong suốt 40 năm hoạt động của mình, Bill đã chụp ảnh về tất cả những gì liên quan đến thời trang dưới gu thẩm mĩ của mình tại mọi nơi mà ông ấy đến. Với chiếc xe đạp và chiếc máy ảnh, dù đã có lúc tuổi cũng đã cao – Bill vẫn căm cụi đi tìm về cái gọi là “Thời trang thật sự” – về những người yêu thời trang đúng với con mắt của mình. Bạn sẽ nghĩ Bill xuất hiện nhiều ở các runway, sự kiện thời trang nổi tiếng ư. Đúng vậy, nhưng Bill lại yêu đường phố hơn. Street photography/Streetwear là nơi Bill tìm được cảm hứng cho riêng mình, với ông – những người thực sự thể hiện phong cách riêng của mình mới chính là những ngôi sao thời trang. Cho nên, những tấm hình mà Bill chụp – đa dạng, nhưng đều có hồn và sự vui vẻ, tự nhiên của người được chụp cho đến người chụp.
Do đó, Bill Cunningham giành được trái tim của tất cả mọi người và đóng góp một năng lượng tích cực về lối suy nghĩ và thời trang. Trải qua nhiều nốt thăng trầm của cuộc sống và dĩ nhiên có cả nền công nghiệp thời trang, Bill Cunningham vẫn miệt mài hăng say đi làm việc nếu ông còn có thể. Niềm đam mê bất tận với photography và thời trang đã làm ông thành biểu tượng của The New York Times đến nỗi ai được ông chụp sẽ là 1 kỉ niệm đáng nhớ, chả thế mà Anna Wintour, người phụ nữ quyền lực của Vogue, phải thốt lên rằng: “We all get dressed for Bill”/ “Chúng tôi mặc đẹp là cho/vì Bill”.
Thế giới thời trang là 1 thế giới không phải như 1 quán ăn bình dân, quán rượu khi mọi người niềm nở và bày tỏ lòng mình. Gossip có, đả kích có – nhưng khi nhắc về Bill Cunningham, tất cả mọi người đều cười và bày tỏ một sự tôn trọng với ông. Chúng ta bị quyết rũ bởi trái tim tốt bụng và tâm hồn vì thời trang của ông ấy. Thông qua hình ảnh, Bill đưa cho người khác cơ hội thể hiện bản thân và tôn vinh họ.
Bill Cunningham đã qua đời vào ngày 25/06/2016 – để lại một hình ảnh trống vắng cho thành phố Newyork. Bộ phim tài liệu và tựa sách Bill Cunningham : New York như 1 lời tôn vinh và nhắc nhở cho hậu thế, về một con người cống hiến cho ngành thời trang này. Các bạn nên xem nhé.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
new brand strategy 在 Dickson Chai Youtube 的最佳解答
Campaign : Blissful Together
Brand : Auntie Anne's Malaysia
Marketer : Dickson Chai
Agency : Nil
PROBLEM
Auntie Anne’s is a well-known International Brand from U.S.A specializing in baked soft pretzels. The first outlet arrived at Malaysian shores 25 years ago and has since experienced continuous growth in both outlets and customer base.
Sales during the Chinese New Year festive period (January to February) are typically non-peak season with lower-than-average volumes.Malaysians from city areas (where the majority of Auntie Anne’s outlets are located) back to their respective hometowns in sub-urban or rural areas to spend time with the family, traditionally the week preceding and during Chinese New Year. This leads to lower footfall at shopping areas and malls during this window, generating lower transactions.
Auntie Anne’s devised a breakthrough strategy to increase brand presence, awareness and drive customers’ visitation to outlets when doing shopping in malls.
SOLUTION
The campaign’s concept – “Blissful Together”, inspired by “福” (Blissful) – a word commonly used during Chinese New Year seasons which means good wishes and also represents the joy and festive mood associated with Chinese New Year. Creatively combined the brand logo with the word “福”, fusing a Western brand with iconic traditional Chinese element, to become the central art of the campaign, making all customers felt like enjoying a piece of Auntie Anne’s means receiving a “Blissful” wishes from the brand during Chinese New Year.
Campaign’s target audience was Malaysians of all races, all ages, including new and repeat customers.
Auntie Anne’s used an integrated approach to maximise reach and engagement of target audience via relevant touch-points.
Packaging: All packaging were changed into a couplet-like design with Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word on it, spreading the “Blissful” experience to every customer who visited Auntie Anne’s throughout the period.
In-store promotional items: Utilized all potential spaces and real estate within each outlet to display campaign-related in-store items. All collaterals strongly presented the Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word and functioned like couplets display at outlets.
Promotion Scheme: 3 promotional sets and used different “Blissful” levels to represent different promotional sets: i. “So Blissful” – RM8.50 (Original Stix + Any Pretzel) , ii. “More Blissful” – RM9.50 (Cinnamon Stix + Any Pretzel) , iii. “Very Blissful” – RM10.50 (Choco Eclairs Stix + Any Pretzel).
Social Media: Consistent postings highlighting the couplet-like design packaging to bring up the festive mode among audience as well as a reminder to loyal fans and potential customers throughout campaign period.
DELIVERY
On ground:
All Auntie Anne’s outlets turn into “Blissful” outlets by displaying all “Blissful Together” theme promotion materials.
All outlet staffs strongly promote “Blissful” promotion set items with use of “Blissful” name for promotion items: “So Blissful”, “More Blissful” and “Very Blissful” instead items’ original names during the campaign.
Only “Blissful” design packaging was used during the period to pack every product sold.
On line:
The campaign was announced through Facebook and Instagram page by changing the profile photos to display Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word and followed immediately by promotion information post on 1st day of campaign. Facebook and Website landing page cover pictures were changed to “Blissful Together” campaign key visuals to be consistent with the “Blissful” decoration displayed at physical outlets.
1 social media posting was made on Facebook and Instagram platforms on average, every 2.5 days, about “Blissful Together” campaign to maintain the campaign hype and momentum.
PERFORMANCE
Successfully spread “Blissful” wishes to more than 945,000 customers with more than 1,790,000 “Blissful” packaging handed out together with the products sold – exceeding the sales made last year for same period by more than 41,000 units.
A growth in Revenue of 5.6% and growth in number of transactions by 2.7% during the Chinese New Year period compared to last year. Average spending per transaction increased by 2.8% showing the direct impact of the promotional set items sold which encouraged customer’s higher spending or more quantity purchase per transaction.
“Blissful Together” postings gained total of 42,622 reached with in Facebook fan page and 20,438 reached in Instagram during campaign period with ZERO advertising budget. “Blissful Together” first day posting achieved 5% engagement rate which was higher than industry benchmark (3-4%).
Campaign successfully created a new mindset of inclusivity, reminding that festive seasons such as the Chinese New Year can be celebrated by all races through the concept of blending a western international brand with traditional Chinese culture to symbolize joy and fortune during Chinese New Year.
new brand strategy 在 Ray Mak Youtube 的最佳貼文
Ray Mak Is Everywhere Top Secret
To know my Secret, you gotta know the most powerful weapon I use.
Featuring :
@ILLEGEAR PC YouTube : https://www.youtube.com/ILLEGEAR
ILLEGEAR Instagram : https://www.instagram.com/illegear_pc
#INTEL @Intel #Seagate @Seagate Technology
Jokes Aside :
You guys may know me for my Music, Martial Arts..... and Comments, but I'm actually quite a crazy geek having working as computer technician fixing viruses for my friends during my school days and working in the business strategy department at Microsoft.
Here are some of my criteria when buying a laptop computer :
1. Future proof, parts are easily upgradable and replaceable. I don't like soldered RAM on my motherboards. Even my Wireless Card in the laptop has to be replaceable because I always upgrade that as well.
2. HDMI 2.0 and above. If my Laptop Screen is running at a certain speed, I want my external monitors to be smooth as well.
3. Transparent, it's best that all the parts are stated in detail ie Memory Speed, which SSD is being used etc.
4. After sales support. Firmware and Driver updates, technical support.
In December 2020, I've helped my younger brother purchase a high end laptop for his work from Illegear during the Christmas sale. Price was very good for the specifications of the laptop that we purchased. Illegear is actually Malaysia's No. 1 Custom Laptop Brand where we can select our preferred components and build our very own laptops. Today, I went to Illegear to collect my very own laptop.
My new Content Creation.....umm..... and Comment Tool. Watch til the end, Subscribe and Follow Illegear on Instagram and YouTube, and I'll pin the most interesting comment plus featuring his or her channel on my YouTube community tab. Love you all my Ray Makers, RayDiants, Bros and Sis, and my Lovely Haters.
?SHEET MUSIC & Mp3 ▸ http://www.makhonkit.com
?LEARN MY SONGS ▸ https://tinyurl.com/RayMak-flowkey
?Listen on Spotify ▸ https://sptfy.com/raymak
?Listen on Apple Music ▸ https://music.apple.com/sg/artist/ray-mak/1498802526
?Full Song List ▸ http://www.redefiningpiano.com
Talk to me :
? Instagram ▸ http://instagram.com/makhonkit
? Facebook ▸ http://facebook.com/raymakpiano
? Twitter ▸ http://twitter.com/makhonkit
#illegear #malaysia #raymak
new brand strategy 在 白玉Bai Yu Youtube 的最讚貼文
#FIT #GFM #Classof2020
Capstone Project | A Sustainable, Tech Driven Fashion Brand| 白玉 Bai Yu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
One of the Top 3 Finalists at the FIT Global Fashion Management Class of 2020.
The selected teams were invited to present in the Global SUNY Center to present publically to industrial professionals, GFM students and alumni.
- Presentation Topic: A Sustainable, Tech-driven Solution to Problems
in the Fashion Industry
- Presenter: Mayuka Inaba & Yu Hsuan Pai
- Presentation Date: 2020 Jan. 09
課程推薦:實踐推廣教育部-- 全球時裝產業鍊概論班
上課期間:2020/12/5至2021/01/30
上課時間:每週六 14:00-17:00
課程時數: 24 小時
授課老師:白玉 Bai Yu
師資介紹:
紐約FIT 全球時尚運營管理所 Class of 2020 畢業傑出校友,擁有十年以上多國時裝產業跨領域資歷。曾在紐約 Max Mara 總部擔任視覺行銷師、國內設計師品牌台灣區運營副理、品牌產品經理、外銷品牌女裝設計師
專屬9折優惠折扣碼:baiyu-insight
官網報名連結:https://eec.usc.edu.tw/Front/Classdetail?Class=11264
* 注意事項:結帳請選擇『特殊結帳』並輸入折扣代碼 『baiyu-insight 』
優惠報名截止日:2020/ 12/03
課程精華:
1. 時尚產業入門必修課程:帶你一窺時尚產業複雜的產業鏈結構,幫助釐清未來職涯定位方向與規劃
2. 課程特色:以時間軸緊扣並介紹時尚產業鍊不可或缺的營運環節,透過課堂習作與期末專案發表,讓同學邊學邊做,幫助吸收!
3. 課程內容:時尚產業一條龍全部呈現--- 從原物料來源、趨勢分析、商品企劃、生產開發、定價模組、營銷通路以及鋪貨折扣策略
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
其他白玉Bai Yu 的推薦影片:
白玉|時尚產業|海外實習|紐約留學找實習經驗分享 Talk about my experiences when looking for summer internships in New York!
https://youtu.be/EsrZunYNU1k
白玉|職業探勘|時尚產業的PM|產品經理做什麼?Discovering Jobs in the Fashion Industry | Product Manager E.P.1
https://www.youtube.com/watch?v=NmIMO-86bEs
海外實習|(下集)如何成為頂尖實習生,增加自己錄取為正職的機會!How to be Successful During an Internship EP.2?
https://youtu.be/x6g1IpShDrc
海外實習|(上集)如何成為最優秀實習生,增加自己錄取為正職的機會!How to be Successful During an Internship?
https://youtu.be/NoCezy5DlPI
出國留學|職涯發展| 美國留學到底對個人職涯與人脈拓展有沒有幫助?
Is Studying Overseas Helpful in our Career and Networking?
https://youtu.be/RHRCPaX7TME
出國留學|職涯發展| 如何探索職涯目標,找出你的留學動機!
How to find your career goal?
https://youtu.be/j0qU_-IkIHE
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
➜IG 追蹤:@baiyu_insight
➜FB 追蹤:@ baiyu.insight
new brand strategy 在 Four brand strategies - THE Marketing Study Guide 的相關結果
When introducing a new product, a firm has a choice of four branding strategies – product line extensions, a multi-brand, brand extension or a new brand ... ... <看更多>
new brand strategy 在 A 10 Step Brand Development Strategy for Your Professional 的相關結果
1. Consider your overall business strategy. · 2. Identify your target clients. · 3. Research your target client group. · 4. Develop your brand ... ... <看更多>
new brand strategy 在 Brand Strategy 101: A Beginners Guide to Branding your ... 的相關結果
The new brand strategy is when a firm creates a new brand to go along with a new product. The new brand strategy is the most costly, since ... ... <看更多>