[IELTS Experience] Bí kíp ôn IELTS hay và hot từng post một lần trên page mình và nhận được vô số chia sẻ từ English Club HEC.
Mình là Hân Ngô (Thi lần 1: Reading 8.5 | Listening 9.0; Thi lần 2: Reading 9.0 | Listening 9.0), nhiều lần mình có thấy các bạn hỏi về cách ôn luyện Reading và Listening phù hợp để đạt điểm cao. Hôm nay, mình xin được chia sẻ với các bạn kinh nghiệm ôn và thi IELTS READING nhé!
Mình có một lưu ý nhỏ, vì đây là kinh nghiệm ôn thi của riêng bản thân mình nên bài viết chỉ mang tính chất tham khảo thôi nhé!
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ READING TRONG BỘ SÁCH CAMBRIDGE?
(i) Trong quá trình “tích tụ nội công”, mỗi tuần mình sẽ giải một đề để xem bản thân có tiến bộ không (progression tracking). Thời gian còn lại mình tập trung vào làm từng dạng câu hỏi riêng lẻ của bài thi Reading trong quyển “Reading Strategies For The IELTS Test”. Các bạn có thể download bản pdf sách này trên google. Bạn nào cảm thấy mình yếu dạng bài nào (VD: summary completion, heading matching, v.v) thì dành nhiều thời gian hơn cho dạng câu hỏi đó.
(ii) Trong giai đoạn “tăng tốc” (intensive – trước ngày thi 01 tháng), mỗi 2 ngày mình sẽ giải một đề. Vì các đề có sự chênh nhau về mức độ khó dễ, nên cứ sau 4-5 đề, các bạn tình trung bình điểm số, thì điểm đó phản ảnh rõ nhất band điểm hiện tại của bạn.
2. GIẢI ĐỀ LÀ GỒM NHỮNG GÌ?
Sẽ rất khó (dường như là không thể) tiến bộ nếu các bạn chỉ giải đề + tra đáp án rồi thôi. Vậy giải đề thế nào cho đúng?
Với mỗi đề Reading, mình dành khoảng 3.5 – 4 tiếng (tuỳ mức độ thông hiểu và lượng từ mới của từng đề) cho 03 công đoạn sau:
60 phút đầu để giải đề. Mình chỉ làm đề trong 55 phút thôi vì vào phòng thi thật các bạn còn phải dành thời gian cho việc chuyển đáp án vào giấy làm bài nữa, nên mình cũng khuyến khích các bạn cố gắng làm bài trong 55 phút thôi nhé ☺
30 phút tiếp theo để sửa bài (đối chiếu đáp án sau sách). Bước này rất quan trọng, khi đã có tất cả các đáp án đúng, các bạn phải xem lại đoạn văn và tìm ra bằng được tại sao mình ĐÚNG (có những câu các bạn đúng do may mắn?!) hoặc SAI ở câu đó. Đối với những câu sai, các bạn nên ghi chép lại (take note) mình sai vì sao. Ví dụ: đáp án là “NOT GIVEN” nhưng các bạn chọn “FALSE” thì nên “note” lại từ nào – ý nào (key points) trong câu khiến câu đó là “NOT GIVEN” để hạn chế tối đa mắc lỗi đó ở những đề sau.
90-120 phút còn lại mình dành để GHI CHÉP TỪ VỰNG và HIỂU BÀI ĐỌC.
Mình sẽ lần lượt đi qua từng Passage, đọc chậm rãi từ trên xuống dưới để hiểu hơn nội dung của bài và dừng lại tra nghĩa khi có từ mới. Các bạn chỉ nên dùng từ điển Oxford hoặc Cambridge thôi nhé. Nếu các bạn muốn đạt IELTS 7.0 trở lên thì tạm thời đừng dùng từ điển Anh – Việt nữa nhé.
Khi đã biết hết nghĩa từ mới trong bài, các bạn nên đọc lại bài lần nữa để đảm bảo mình đã hiểu hết nội dung cả bài.
3. NÊN HỌC TỪ VỰNG THẾ NÀO?
Mình không thuộc 100% từ mới trong đề, mình chỉ viết ra và học thuộc những từ mình có thể áp dụng cho Speaking và Writing mà thôi. Vậy những từ nào có thể dùng cho Speaking và Writing?
Ví dụ: Reading Passage 3, Test 2, Cambridge 9 có từ “impede” /ɪmˈpiːd/ (verb)
Giả sử các bạn chưa gặp từ này bao giờ, khi tra từ điển các bạn sẽ thấy nghĩa là “[often passive] impede something (formal) to delay or stop the progress of something”. Nghĩa là “ngăn cản việc gì đó”, từ này có thể dùng trong câu “Watching too much TV may impede children’s creativity”. Vậy rõ ràng, đây là một từ rất hay mà các bạn nên học và chắc chắn sẽ giúp các bạn ghi điểm cao cho tiêu chí “Vocabulary”.
Tương tự, Reading Passage 3, Test 2, Cambridge 9 cũng có từ “iconoclast” /aɪˈkɑːnəklæst/ (noun) nghĩa là “a person who criticizes popular beliefs or established customs and ideas”. Từ này bạn nào nhớ được thì tốt, không thì cũng không sao cả vì rất ít trường hợp bạn dùng đến nó?!
Mình có một quyển sổ tay nhỏ (dạng sổ lò xo) khoảng 100 trang, mỗi trang sẽ bao gồm:
1- Duy nhất MỘT từ chính
2- Loại từ (noun. Verb, adjective, adverb)
3- Phiên âm
4- Nghĩa của từ và từ đồng nghịa (synonym) + trái nghĩa (antonym) (nếu có).
5-Ví dụ
Mình thấy cách học này từ này rất hiệu quả vì khả năng rất cao các bạn sẽ gặp lại những từ này trong những test sau (mình đã kiểm chứng), khi đó các bạn đã biết nghĩa của tử nên số câu đúng của các bạn cũng sẽ cao hơn. Điều này cho thấy rõ ràng VOCABULARY là một chướng ngại vật cực lớn trong IELTS READING các bạn cần phải vượt qua.
Mình tính trung bình, cứ mội đề Reading (3 passages), mình sẽ tìm thấy và học được tầm 30 từ (tuỳ đề). Mỗi quyển Cambridge có 4 đề => 120 từ mỗi quyển. Bộ Cambridge có 11 quyển => 1320 từ (hoặc hơn). Khủng rồi đấy!
Ngày ngày, các bạn cứ “nhai đi nhai lại” đống từ đó thì chẳng mấy chốc các bạn đã có một kho từng vựng phong phú rồi.
Chưa xong, để biến một từ trong sách thành một từ “dùng được” thì các bạn phải thường xuyên dùng đến nó bằng cách “nói” và “viết” để đảm bảo nhớ lâu nhé.
4. CHIẾN THUẬT (STRATEGY) LÀM BÀI READING?
Một điều quan trọng không được quên nếu các bạn muốn đạt điểm cao kỹ nằng này là LÀM BÀI CÓ CHIẾN THUẬT. Chiến thuật nghĩa là các bạn biết dạng câu hỏi nào làm trước, dạng nào để lại làm sao chứ không phải là làm từ trên xuống dưới. Việc làm không có chiến thuật sẽ ngăn cản các bạn hoàn thành bài thi trong 60 phút…
<3 Chia sẻ và tag bạn bè mình nếu các em thấy có ích nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #HannahEdEnglishClub #HEC #IELTS
formal synonym 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[IELTS Experience]_Please help to share and tag your friends.
Kinh nghiệm ôn thi IELTS Reading.
Mình là Hân Ngô (Thi lần 1: Reading 8.5 | Listening 9.0; Thi lần 2: Reading 9.0 | Listening 9.0), nhiều lần mình có thấy các bạn hỏi về cách ôn luyện Reading và Listening phù hợp để đạt điểm cao. Hôm nay, mình xin được chia sẻ với các bạn kinh nghiệm ôn và thi IELTS READING nhé!
Mình có một lưu ý nhỏ, vì đây là kinh nghiệm ôn thi của riêng bản thân mình nên bài viết chỉ mang tính chất tham khảo thôi nhé!
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ READING TRONG BỘ SÁCH CAMBRIDGE?
(i) Trong quá trình “tích tụ nội công”, mỗi tuần mình sẽ giải một đề để xem bản thân có tiến bộ không (progression tracking). Thời gian còn lại mình tập trung vào làm từng dạng câu hỏi riêng lẻ của bài thi Reading trong quyển “Reading Strategies For The IELTS Test”. Các bạn có thể download bản pdf sách này trên google. Bạn nào cảm thấy mình yếu dạng bài nào (VD: summary completion, heading matching, v.v) thì dành nhiều thời gian hơn cho dạng câu hỏi đó.
(ii) Trong giai đoạn “tăng tốc” (intensive – trước ngày thi 01 tháng), mỗi 2 ngày mình sẽ giải một đề. Vì các đề có sự chênh nhau về mức độ khó dễ, nên cứ sau 4-5 đề, các bạn tình trung bình điểm số, thì điểm đó phản ảnh rõ nhất band điểm hiện tại của bạn.
2. GIẢI ĐỀ LÀ GỒM NHỮNG GÌ?
Sẽ rất khó (dường như là không thể) tiến bộ nếu các bạn chỉ giải đề + tra đáp án rồi thôi. Vậy giải đề thế nào cho đúng?
Với mỗi đề Reading, mình dành khoảng 3.5 – 4 tiếng (tuỳ mức độ thông hiểu và lượng từ mới của từng đề) cho 03 công đoạn sau:
60 phút đầu để giải đề. Mình chỉ làm đề trong 55 phút thôi vì vào phòng thi thật các bạn còn phải dành thời gian cho việc chuyển đáp án vào giấy làm bài nữa, nên mình cũng khuyến khích các bạn cố gắng làm bài trong 55 phút thôi nhé ☺
30 phút tiếp theo để sửa bài (đối chiếu đáp án sau sách). Bước này rất quan trọng, khi đã có tất cả các đáp án đúng, các bạn phải xem lại đoạn văn và tìm ra bằng được tại sao mình ĐÚNG (có những câu các bạn đúng do may mắn?!) hoặc SAI ở câu đó. Đối với những câu sai, các bạn nên ghi chép lại (take note) mình sai vì sao. Ví dụ: đáp án là “NOT GIVEN” nhưng các bạn chọn “FALSE” thì nên “note” lại từ nào – ý nào (key points) trong câu khiến câu đó là “NOT GIVEN” để hạn chế tối đa mắc lỗi đó ở những đề sau.
90-120 phút còn lại mình dành để GHI CHÉP TỪ VỰNG và HIỂU BÀI ĐỌC.
Mình sẽ lần lượt đi qua từng Passage, đọc chậm rãi từ trên xuống dưới để hiểu hơn nội dung của bài và dừng lại tra nghĩa khi có từ mới. Các bạn chỉ nên dùng từ điển Oxford hoặc Cambridge thôi nhé. Nếu các bạn muốn đạt IELTS 7.0 trở lên thì tạm thời đừng dùng từ điển Anh – Việt nữa nhé.
Khi đã biết hết nghĩa từ mới trong bài, các bạn nên đọc lại bài lần nữa để đảm bảo mình đã hiểu hết nội dung cả bài.
3. NÊN HỌC TỪ VỰNG THẾ NÀO?
Mình không thuộc 100% từ mới trong đề, mình chỉ viết ra và học thuộc những từ mình có thể áp dụng cho Speaking và Writing mà thôi. Vậy những từ nào có thể dùng cho Speaking và Writing?
Ví dụ: Reading Passage 3, Test 2, Cambridge 9 có từ “impede” /ɪmˈpiːd/ (verb)
Giả sử các bạn chưa gặp từ này bao giờ, khi tra từ điển các bạn sẽ thấy nghĩa là “[often passive] impede something (formal) to delay or stop the progress of something”. Nghĩa là “ngăn cản việc gì đó”, từ này có thể dùng trong câu “Watching too much TV may impede children’s creativity”. Vậy rõ ràng, đây là một từ rất hay mà các bạn nên học và chắc chắn sẽ giúp các bạn ghi điểm cao cho tiêu chí “Vocabulary”.
Tương tự, Reading Passage 3, Test 2, Cambridge 9 cũng có từ “iconoclast” /aɪˈkɑːnəklæst/ (noun) nghĩa là “a person who criticizes popular beliefs or established customs and ideas”. Từ này bạn nào nhớ được thì tốt, không thì cũng không sao cả vì rất ít trường hợp bạn dùng đến nó?!
Mình có một quyển sổ tay nhỏ (dạng sổ lò xo) khoảng 100 trang, mỗi trang sẽ bao gồm:
1- Duy nhất MỘT từ chính
2- Loại từ (noun. Verb, adjective, adverb)
3- Phiên âm
4- Nghĩa của từ và từ đồng nghịa (synonym) + trái nghĩa (antonym) (nếu có).
5-Ví dụ
Mình thấy cách học này từ này rất hiệu quả vì khả năng rất cao các bạn sẽ gặp lại những từ này trong những test sau (mình đã kiểm chứng), khi đó các bạn đã biết nghĩa của tử nên số câu đúng của các bạn cũng sẽ cao hơn. Điều này cho thấy rõ ràng VOCABULARY là một chướng ngại vật cực lớn trong IELTS READING các bạn cần phải vượt qua.
Mình tính trung bình, cứ mội đề Reading (3 passages), mình sẽ tìm thấy và học được tầm 30 từ (tuỳ đề). Mỗi quyển Cambridge có 4 đề => 120 từ mỗi quyển. Bộ Cambridge có 11 quyển => 1320 từ (hoặc hơn). Khủng rồi đấy!
Ngày ngày, các bạn cứ “nhai đi nhai lại” đống từ đó thì chẳng mấy chốc các bạn đã có một kho từng vựng phong phú rồi.
Chưa xong, để biến một từ trong sách thành một từ “dùng được” thì các bạn phải thường xuyên dùng đến nó bằng cách “nói” và “viết” để đảm bảo nhớ lâu nhé.
4. CHIẾN THUẬT (STRATEGY) LÀM BÀI READING?
Một điều quan trọng không được quên nếu các bạn muốn đạt điểm cao kỹ nằng này là LÀM BÀI CÓ CHIẾN THUẬT. Chiến thuật nghĩa là các bạn biết dạng câu hỏi nào làm trước, dạng nào để lại làm sao chứ không phải là làm từ trên xuống dưới. Việc làm không có chiến thuật sẽ ngăn cản các bạn hoàn thành bài thi trong 60 phút…
formal synonym 在 IELTS Thanh Loan Facebook 的最讚貼文
#IELTSVocabulary #IELTSThanhLoan
CÓ CÁC CÁCH NÀO ĐỂ NÓI VỀ "SỰ GIÀU CÓ" TRONG TIẾNG ANH?
Paraphrase là một kỹ năng đặc biệt quan trọng trong không chỉ IELTS Speaking và Writing, mà còn có tác dụng không nhỏ trong quá trình chúng ta làm bài Reading và Listening. Một trong những cách paraphrase thường gặp là sử dụng synonym (hay còn gọi là từ đồng nghĩa). Vì vậy việc học cả một nhóm từ đồng nghĩa sẽ có tác dụng rất lớn trong quá trình paraphrase
Hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số từ đồng nghĩa với rich nhé!
✨ Rich and wealthy: Hai từ này không có nhiều sự khác biệt về nghĩa và được sử dụng rất thường xuyên trong tiếng anh để nói về "người" có nhiều tiền
- He comes from a rich family
- He was born into a wealthy family
✨ Prosperous and affluent: cả hai từ này đều có thể dùng chỉ người và địa điểm; tương đối formal.
a. Prosperous (rich and successful) thường dùng để miêu tả về giai đoạn và thời kỳ
- The 1960s were prosperous years for the company.
- These countries became prosperous through trade, not aid.
b. Affluent (rich and with good standard of living): được dùng để chỉ sự đối lập giữa người giàu/ tầng lớp giàu có vs người nghèo/tầng lớp nghèo
- He lived in a very affluent neighborhood
- A Western affluent country
✨ Well-to-do và well-off
- A well-off man
- He was born into a well-to-do family
-----------------------------------------------------------------------
Etrain – Đồng hành cùng các bạn chinh phục IELTS.
Website: http://etrain.edu.vn/
☎ 01666 253 867
⛪ Số 13 ngõ 354 Trường Chinh, Hà Nội
✉ [email protected]
formal synonym 在 221 Synonyms & Antonyms of FORMAL - Merriam-Webster 的相關結果
Synonyms & Antonyms of formal ; authorized · certified,; official,; sanctioned ; accepted · correct,; decorous,; genteel,; nice,; polite,; proper,; respectable, ... ... <看更多>
formal synonym 在 Formal Synonyms | Collins English Thesaurus 的相關結果
Another word for formal: formal and not relaxed | Collins English Thesaurus. ... <看更多>
formal synonym 在 70 Synonyms & Antonyms for FORMAL | Thesaurus.com 的相關結果
synonyms for formal · academic · ceremonial · explicit · legal · precise · proper · solemn · strict ... ... <看更多>