[RESEARCH SERIES] CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO (References)
Việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng là yêu cầu bắt buộc mà các tác giả phải nắm vững. Tiếp nối series này, chị xin phép tiếp tục chia sẻ bài viết kinh nghiệm của TS Nguyễn Hữu Cương về "Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Tài liệu tham khảo (References)". Tùy từng tạp chí khoa học khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau cho phần tài liệu tham khảo này.
FYI thêm với mọi người hiện tại EndNote, Mendely và Zotero là 03 phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất, (trong đó Mendeley và Zotero cho phép người dùng đăng ký và sử dụng miễn phí). Schofan muốn đọc chi tiết hơn về 03 phần mềm nay hay review, hướng dẫn sử dụng, cài đặt phần mềm này thì comment bên dưới cho chị biết với nhé. (Có thể bài viết tiếp theo trong series này sẽ là 03 phần mềm này đó.
-------------------------------------------------
Tài liệu tham khảo (References) là thành tố quan trọng của một bài báo khoa học. Đây là phần bắt buộc và nằm ở vị trí cuối cùng của bài báo (trừ trường hợp một số bài có thêm phần Phụ lục). Một nguyên tắc bất di bất dịch là bất cứ tài liệu nào được trích dẫn trong nội dung bài báo (từ phần Đặt vấn đề đến phần Kết luận) thì đều phải đưa vào Tài liệu tham khảo. Nói cách khác, bất kỳ tài liệu nào xuất hiện trong Tài liệu tham khảo thì phải được sử dụng trong bài viết (Gastel & Day, 2016).
Như vậy, Tài liệu tham khảo cung cấp thông tin cho độc giả những nguồn tài liệu mà tác giả đã trích dẫn trong bài viết. Phần Tài liệu tham khảo còn giúp bạn tránh được việc đạo văn. Một vấn đề thuộc phạm trù đạo đức nghiên cứu mà tất cả các tác giả cần nắm vững là luôn phải trích dẫn các nguồn tài liệu bạn sử dụng trong bài viết của mình, kể cả các bài viết của bạn đã từng công bố trước đây. Việc trích dẫn và đưa vào phần Tài liệu tham khảo là một sự ghi nhận tài sản trí tuệ của người khác (Medina, 2017). Ngoài ra, việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng cũng giúp cho bài báo của bạn có được thiện cảm ban đầu từ tổng biên tập và người bình duyệt.
Mỗi loại tài liệu khác nhau có những yêu cầu về cách thức trình bày trong Tài liệu tham khảo khác nhau, như bài báo khoa học (academic paper), bài báo đại chúng (newspaper article), sách, chương sách, báo cáo, luận án, luận văn… . Tuy nhiên, điểm chung nhất là những tài liệu tham khảo này phải thể hiện được: tác giả/các tác giả, tiêu đề của tài liệu, nguồn của tài liệu, năm xuất bản, đường dẫn (URL đối với những tài liệu xuất bản online), mã định danh tài liệu số DOI (nếu có) (Bouchrika, 2021).
Hiện tại có nhiều cách trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo khác nhau. Phổ biến nhất là APA 7th - American Psychology Association (https://apastyle.apa.org/) cho lĩnh vực giáo dục, tâm lý học và khoa học xã hội, IEEE (https://ieeeauthorcenter.ieee.org/) cho lĩnh vực kỹ thuật, khoa học máy tính và công nghệ thông tin, MLA 8th - Modern Language Association (https://www.mla.org/) cho lĩnh vực ngôn ngữ học và nhân văn, và Chicago 17th/Turabian 9th (https://www.chicagomanualofstyle.org/home.html) cho lĩnh vực kinh doanh, lịch sử và nghệ thuật (University of Pittsburgh, n.d.). Để chắc chắn tạp chí bạn dự định gửi bài sử dụng cách trích dẫn nào, bạn cần đọc kỹ phần Hướng dẫn dành cho tác giả (Guide/Instructions for Authors) của tạp chí đó.
Có một số phần mềm hỗ trợ cho việc quản lý tài liệu, trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo. Hiện tại EndNote (https://endnote.com/), Mendely (https://www.mendeley.com/) và Zotero (https://www.zotero.org/) là ba phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất, trong đó Mendeley và Zotero cho phép người dùng đăng ký và sử dụng miễn phí. Nếu bạn đang thực hiện trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo một cách thủ công thì tôi khuyên bạn nên thử một trong các phần mềm trên.
Trích dẫn tài liệu và hoàn thành phần Tài liệu tham khảo là một phần bắt buộc trong quá trình hoàn thiện bản thảo bài báo khoa học. Bạn có thể thấy trong bài viết này tôi dùng cách trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo theo APA 7th.
Tài liệu tham khảo
- Bouchrika, I. (2021, May 1). How to cite a research paper: Citation styles guide. Guide2Research. https://www.guide2research.com/research/how-to-cite-a-research-paper
- Gastel, B., & Day, R. A. (2016). How to write and publish a scientifc paper (8th ed.). Greenwood.
- Medina, L. (2017, June 13). How to do a reference page for a research paper. Pen & the Pad. https://penandthepad.com/reference-research-paper-2701.html
- University of Pittsburgh. (n.d.). Citation styles: APA, MLA, Chicago, Turabian, IEEE. https://pitt.libguides.com/citationhelp
❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
endnote 在 新思惟國際 Facebook 的最讚貼文
「我覺得指導老師很重要,對於初學者而言,建議加入一個研究團隊,找一位發表經驗豐富的老師指導。但老師不會有時間教你統計方法、做圖,還有如何把論文寫出來,這部分,新思惟的課程就是在一天內,讓我們具備 #寫出SCI論文和完成圖表 的能力。」(林口長庚 中醫部 內兒科 彭啟豪 醫師)
⠀
【賀 🎊 彭啟豪醫師團隊,關於貝爾氏麻痺症的預後研究,獲 Journal of Personalized Medicine 刊登! 】
⠀
#論文寫作 這階段,也很謝謝新思惟的寫作課程。傳授最重要的寫作心法:別讓 reviewer 不開心。
⠀
其實論文都有既定格式,重點還是要邏輯清楚,首尾連貫。摘要和引言精簡扼要,才能吸引讀者往下,而完成精美圖表是論文的核心,圍繞著圖表寫出方法、結果和討論,再以 EndNote 整理參考文獻。
⠀
-
#投稿階段 投稿前請詳讀說明書,依照格式修改手稿。我在投稿前,有先送英修,覺得還是可以改善閱讀流暢度,避免文法錯誤,基本上 reviewer 都不會再問英文的問題。
⠀
很幸運的,這篇文章有 3 位審稿者,都給予不錯的評價。只需要小修。回覆完意見、小修之後,編輯就決定接受了!
⠀
-
如同論文的最後,還是要感謝指導教授。感謝新思惟的課程,包含論文、個人網站和臉書粉絲專頁的建立、簡報設計。省下的時間無價,創造的價值無限。
⠀
最後謝謝我的老婆和家人,要能專心寫論文的前提,在於家人的支持,給予內心安定的力量。以上是我的投稿發表初體驗,希望這些簡單的心得,能對研究初心者,有一些幫助啦😊
⠀
-
🎯 跨出論文發表第一步,最適合新手的研究課程。
⠀
☑ 入門稿件寫作與準備要訣
☑ 統計的實際應用讓你不再害怕
☑ 親手畫出漂亮的數據圖
☑ 投稿期刊選擇策略
☑ 研究計畫申請的管道與訣竅
☑ 還是寫不出來?過來人時間安排建議!
⠀
【#台南班 僅此一場】 9/12(日)醫學論文與寫作工作坊
➠ https://mepa2014.innovarad.tw/event/
endnote 在 新思惟國際 Facebook 的最佳貼文
身在教學醫院,#SCI論文是必備的晉升條件。但第一篇論文的產生,應該都是讓人刻骨銘心,終身難忘。簡單整理一些心得,分享給剛要踏入研究的初學者。
⠀
恭喜 🎉 彭啟豪醫師團隊,關於貝爾氏麻痺症的預後研究,獲 Journal of Personalized Medicine 刊登!
⠀
#指導教授
⠀
我覺得指導老師很重要,對於初學者而言,建議加入一個研究團隊,找一位發表經驗豐富的老師指導,可以協助研究主題建立、討論追蹤進度、初稿修訂,以及投稿發表事宜。
⠀
但老師不會有時間教你統計方法、做圖,還有如何把論文寫出來。這部分,新思惟的課程,就是在一天內,讓我們具備寫出 SCI 論文和完成圖表的能力。
⠀
#長庚醫學研究資料庫
⠀
在長庚,有一個很棒的寶庫,可以提供我們做研究。
⠀
只要寫好一份計劃書,通過 IRB,就能申請到資料來分析,很適合忙碌但沒經費的住院醫師來做研究。相較於健保資料庫,長庚資料庫有完整的檢驗檢查數據,只要實驗設計良好,把素材搜集完成。就可以煮出一道料理。
⠀
#收集資料
⠀
這篇論文背後最辛苦的點,就是從上千例診斷為貝爾氏麻痹症患者,依據收案條件,篩出近 400 位病人來做分析。
⠀
前期準備工作是最重要的,想起無數的白天和黑夜,都在醫院電腦前,回顧病例資料,整理檢查數據。
⠀
#研究分析
⠀
蒐集好資料後,進入研究結果階段。這部分最感謝新思惟的課程,本篇論文的研究數據,都是用 MedCalc 分析完成的,真的簡單好上手。推薦初學者可以趁優惠團購終身版,省時間又能加快學習曲線,無價,真心不騙。
⠀
我使用的是 MacBook 加裝 parallel desktop,用起來一樣很順,沒問題。
⠀
#論文寫作
⠀
這階段,也很謝謝新思惟的寫作課程。傳授最重要的寫作心法:別讓 reviewer 不開心。
⠀
#其實論文都有既定格式,重點還是要邏輯清楚,首尾連貫。摘要和引言精簡扼要,才能吸引讀者往下,而完成精美圖表是論文的核心,圍繞著圖表寫出方法、結果和討論,再以 EndNote 整理參考文獻。
⠀
#投稿階段
⠀
投稿前請詳讀說明書,依照格式修改手稿。
⠀
我在投稿前,有先送英修,覺得還是可以改善閱讀流暢度,避免文法錯誤,基本上 reviewer 都不會再問英文的問題。
⠀
#從小修到接受
⠀
很幸運的,這篇文章有 3 位審稿者,都給予不錯的評價。只需要小修。回覆完意見、小修之後,編輯就決定接受了!
⠀
雖然只是第一篇,但也是人生中很重要的時刻,真心感謝所有指導過我的師長。
⠀
#新的開始
⠀
發表之後,終於取得晉升主治醫師的門票。
⠀⠀
🔥 眾多校友突破困境:
⠀
「最高單月 96 篇,單月 11 位跨越從 0 到 1,解開生涯第一篇成就,甚至登上 45.54 分的 JAMA!」
⠀
與其將寶貴時間浪費在摸索試誤上,不如透過高效系統化的學習,將寫作到投稿的各項雜症,一次解決到位,克服學術起步的障礙,讓您寫作功力大增,跑統計不再求人!
⠀
年中幫自己許一個有論文的未來,現在投資自己,年底 PubMed 有你!
⠀
🔥 新思惟最受歡迎研究入門課程,開放報名!
☑ 不再害怕統計,讓你親手畫出數據圖,有。
☑ 入門稿件寫作與準備要訣,有。
☑ 投稿期刊選擇策略。多元文體與學術參與,有。
☑ 還是寫不出來?過來人時間安排建議,有!
⠀
🚩疫情會過去,論文技能會留下。
➠ 2021 / 7 / 10(六)醫學論文與寫作工作坊
➠ https://mepa2014.innovarad.tw/event/
➠ 讓名字出現在 PubMed 上才是自己的。
endnote 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
endnote 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
endnote 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
endnote 在 書目管理軟體EndNote | 國立臺灣大學圖書館 的相關結果
EndNote 為一書目管理軟體,是可幫助提升從文獻收集、管理、到最後論文寫作整個過程效率的工具。其主要的特色可歸納如下:. 可匯整從圖書館館藏目錄、期刊、資料庫、網 ... ... <看更多>
endnote 在 Endnote下載與使用教學- 國立中山大學-圖書與資訊處 的相關結果
EndNote 是一種文獻書目管理工具。 其主要功能包含:. 1. EndNote針對您個人儲存的參考Library進行書目資料儲存、管理、查詢。您可以組織像 ... ... <看更多>
endnote 在 EndNote | The best reference management tool 的相關結果
EndNote is a reference manager that helps you save time formatting citations, so you can focus on your research. ... <看更多>