CHỊ ĐẸP EMMA WATSON - BÊN NGOÀI XINH GÁI, BÊN TRONG NHIỀU XÈNG
Chắc hẳn Harry Potter là kí ức tuổi thơ của nhiều Schofans nói riêng và các bạn trẻ trên thế giới nói chung. Admin thì là fan couple chính hiệu của Harry và Draco. Thế nhưng, chị cũng cực kì mê nhân vật Hermione. Sắp tới sinh nhật Emma rồi (ngày 15 tháng 4), chúng ta hãy cùng nhau điểm qua bảng thành tích dài dằng dặc của idol nhà chị nhé.
I) Lĩnh vực sân khấu – điện ảnh.
- Năm 1997, Emma giành chiến thắng trong cuộc thi The Daily Poetry Competition với bài thơ The Sea của James Reeves khi mới 7 tuổi.
- 1999: tham gia bộ film đầu tay: “Harry Potter”, bộ film đã phá kỉ lục doanh thu phòng vé.
- 2002: “Diễn xuất xuất sắc nhất trong phim truyện – Nữ diễn viên trẻ hàng đầu”.
- 2007: “Nữ diễn viên có màn thể hiện tốt nhất”.
- 2011: Giải thưỡng diễn viên xuất sắc nhất & 3 giải thưởng khác trong Teen Choice Award.
- 2012: Diễn viên yêu thích của bộ phim & Diễn viên hay nhất & Giải thưởng Capri cho trang phục xuất sắc nhất & Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất & Màn thể hiện tốt nhất của 1 nhóm.
- 2013: Nữ diễn viên phim truyền hình được yêu thích nhất & Giải tiên phong MTV & Nữ diễn viên điện ảnh của Teen Choice Awards.
- 2014: Nghệ sĩ Anh của năm & Trang phục Anh đẹp nhất.
- 2016: Giải thưởng diễn xuất và hoạt động xã hội.
- 2017: Giải điện ảnh MTV & Choice Movie Ship & Choice Liplock & Nữ diễn viên phim chính kịch được lựa chọn.
- 2019: Toàn bộ vai diễn xuất sắc nhất & Vai diễn xuất sắc nhất.
- 2020: Dàn diễn viên xuất sắc nhất.
II) Lĩnh vực thời trang:
- 2005: Người trẻ nhất xuất hiện trên trang bìa Teen Vogue.
- 2009: Gương mặt đại diện của chiến dịch thu – đông Burberry.
- 2009: Tham gia vào People Tree.
- 2010: Xuất hiện trong chiến dịch Xuân – Hè của Burberry.
- 2011: Giải thưởng “ Biểu tượng phong cách” từ tạp chí Elle (Anh).
- 2011: Gương mặt đại diện của Lancôme.
- 2014: Giải thưởng thời trang Anh.
- 2020: Gia nhập hội đồng quản trị Kering (tập đoàn thời trang lớn thứ 2 thế giới) với vai trò Chủ tịch Hội đồng phát triển bền vững. Hiện Kering là công ty mẹ của các hãng như Gucci, Saint Laurent, Balenciaga, Alexander McQueen,…
III) Học vấn:
- Đại học Brown (top 8 Ivy League Mỹ) – chuyên ngành Văn học Anh.
- Cao đẳng Worcester, trực thuộc Đại học Oxford.
- Có chứng nhận về dạy Yoga và thiền.
IV) Hoạt động xã hội:
- Tháng 7 năm 2014, cô được bổ nhiệm là đại sứ thiện chí của Phụ nữ Liên Hiệp Quốc.
- Tháng 9 năm 2014, cô khởi động chiến dịch HeforShe, kêu gọi ủng hộ bình đẳng giới.
- Tháng 1 năm 2015, cô có bài phát biểu về bình đẳng giới tại diễn đàn kinh tế thé giới.
- Ngày 20 tháng 9 năm 2016, Emma có bài phát biểu về bình đẳng giới và an toàn trường học tại buổi họp của Đại Hội đông Liên Hiệp Quốc lần thứ 71.
- Tháng 7 năm 2019, cô đưa ra dòng tư vấn pháp lý cho những người đã bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
Hi vọng những thành tích của Emma sẽ truyền động lực đến các em và các bạn nữ hãy ghi nhớ rằng: “Nữ quyền không phải là dùng gậy đánh bại phụ nữ, đó là sự tự do, giải phóng và bình đẳng.”
============================
Các kênh thông tin bổ ích của HannahEd:
- Website: https://hannahed.co/
- Scholarship Hunters.
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện – HannahEd.
- English Club HEC.
- Job Hunters & Career Builders – HannahEd.
- Học bổng Chevening UK và IDEAS Ireland.
Instagram/Tiktok: @hannahed.co https://www.instagram.com/hannahed.co/
Youtube HannahEd có nhiều video phân tích học bổng từ ngắn hạn tới cấp 3, Đại học, Thạc sỹ, Phd, Việc làm (Facebook office tour..vv): https://www.youtube.com/channel/UCLLoijCMPyDi3U8tw9-K_EQ...
Các bạn cũng có thể gửi CV, câu hỏi về email [email protected], fan page https://www.facebook.com/ScholarshipforVietnameseStudents/ và https://www.facebook.com/hoathanhdinh để được tư vấn miễn phí nhé.
Các lớp tìm và apply học bổng HannahEd, Mentor 1-1, Sửa hồ sơ, Tập phỏng vấn, Career Coach các bạn điền link: http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過36萬的網紅Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand,也在其Youtube影片中提到,Elle (UK) fighting out of Tiger Muay Thai & MMA Training Camp, Phuket, Thailand, scores a 3rd round TKO as his Thai opponent could not keep up with El...
「elle uk」的推薦目錄:
- 關於elle uk 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於elle uk 在 MyMy’s Diary Facebook 的最佳解答
- 關於elle uk 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳解答
- 關於elle uk 在 Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand Youtube 的精選貼文
- 關於elle uk 在 ELLE UK 的評價
- 關於elle uk 在 ELLE UK (ellemag) - Profile 的評價
- 關於elle uk 在 ELLE 的評價
elle uk 在 MyMy’s Diary Facebook 的最佳解答
Đây không phải là một câu chuyện về Nữ Quyền 🙅🏻♀️
“Tôi nghe thấy rất nhiều người khi nói về phụ nữ & việc trao quyền cho phụ nữ thì họ thường bảo “chúng ta sẽ giúp họ kiếm tìm tiếng nói của mình”, tôi không đồng ý với quan điểm này.
Phụ nữ không cần tìm tiếng nói của họ, họ đã có sẵn rồi. Và họ cần được trao quyền để nói, được khuyến khích để lắng nghe”
- theo báo Elle UK
Chắc mấy ngày nay không ít thì nhiều mọi người cũng thấy thông tin về buổi phỏng vấn của cặp đôi hoàng gia Megan - Harry này trên báo chí.
Đợt lâu lâu mình cũng có viết về việc cô này “nhập gia không tuỳ tục”, nhưng gì thì lúc ấy cũng nghĩ ừ thôi thì sống không hợp không vui với nhau mà muốn con cái lớn lên như người bình thường thì chuyển đi chỗ khác sống vậy đi cho yên ổn.
Nhưng không đâu, vì bản chất họ cũng vẫn phải cần dựa vào cái họ kêu là “ghét nhất, căm thù nhất, bị kìm hãm nhất” để hốt bạc mà kiếm sống, nên nào là phỏng vấn, rồi trong buổi phỏng vấn dài vài tiếng có ai muốn chạy quảng cáo thì phải trả vài trăm ngàn đô la để những người xem họ khóc lóc, than vãn, khổ thế nào, muốn tự tử ra sao, rồi còn lôi chuyện bị phân biệt chủng tộc.
Chưa hết, báo chí được mua bài hoặc dựa vào ngày 8/3 để tạo “tấm gương” nữ quyền của cổ.
Nói thật là thôi mấy cái chuyện ở trên kia thì cũng coi như drama để người đời xem câu view kiếm tiền đi vì thế nên xin phép đừng chửi nhà Kadarshian rẻ tiền nếu mà cũng mê mẩn theo dõi câu chuyện của cặp đôi này. Và xin phép đừng lầm tưởng đó lại thành câu chuyện nữ quyền.
Vì sao?
1. Nữ quyền là để đấu tranh, bảo vệ, tạo quyền lợi cho những người phụ nữ, đặc biệt là những người thấp cổ bé họng, sinh ra thiếu thốn & gặp nhiều trắc trở trong cuộc sống. Việc một người phụ nữ lấy chồng giàu, gia đình quyền quý vì cô ta có sự lựa chọn thích yêu đương làm gì cũng được, xong vào gia đình nhà người ta muốn phá bỏ rào cản luật lệ nên gào lên nói xấu nhà chồng chẳng có gì là một hình tượng nữ quyền cả.
2. Trao quyền cho phụ nữ để họ vượt qua những nỗi sợ hãi, trở nên tự lập, độc lập, khác với việc kể lể rằng là “chị dâu tôi làm tôi khóc, họ khiến tôi muốn tự tử, báo chí thiên vị làm xấu hình ảnh tôi, họ hỏi nếu con tôi da sẽ có màu...”. Ôi trời ơi! Hẳn là địa ngục khổ quá với cô ấy! Thế còn bao người bị hiếp, đánh đập, giết, không được cho đi học đi làm thì là sao? Ai trao quyền cho họ để lên tiếng? Ai sẽ lắng nghe?
3. Nếu ai có xem và tìm hiểu về công chúa Diana, cũng sẽ biết là Diana làm việc từ thiện, tham gia rất nhiều tổ chức ủng hộ người bị HIVs, người da màu, phụ nữ... và việc cô trao đổi về mối quan hệ với nhà chồng cũ chỉ là 1 phần nhỏ trong hàng nghìn những buổi phỏng vấn khác về những điều cô làm cho xã hội. Chứ không như cô con dâu làm ít kêu nhiều rồi lại còn tự thể như mình đang thay mẹ chồng hành đạo.
Ở ngoài đời cũng có vô số người sau khi nghỉ việc công ty, chia tay người yêu/vợ chồng cũ, rời một cộng đồng cũ, cũng hay đi rêu rao nói xấu khắp nơi để lấy lòng thương, sự tin tưởng từ người mới.
Nhưng mình không có cảm tình với những người đó. Ai càng hay đi nói xấu mình lại càng không tin.
“Cái kim trong bọc lâu ngày sẽ tự lòi ra”, điều gì xấu xa người ta cũng sẽ biết, nếu bạn là người tốt, trung thực cũng không cần cố chứng tỏ.
Những ai phải cố chứng tỏ mình là gì đó nhất, thì cũng là điều mà họ tự cảm thấy mình thiếu thốn cực kỳ.
Tóm lại, theo dõi câu chuyện này để mua vui cũng chả sao, nhưng đừng có mang cái hình tượng cô này để nói về nữ quyền!
Phụ nữ nếu được trao quyền nên mạnh mẽ để sống, để được làm những điều mình muốn, có vị thế đáng nể mà kể cả cánh đàn ông cũng khó đạt được. Chứ không phải mếu máo khóc lóc lấy tình thương, vậy thì khác gì nên bảo “ừ phụ nữ cứ phải mềm yếu để được bảo vệ từ người khác?”
Sáng nay đọc có người chị viết:”Để trao quyền, phụ nữ không cần được nhường mà hãy để họ làm hết sức mình”
Đó mới thực sự là Nữ Quyền hiện đại 🙏🏻
xoxo
MyMy
elle uk 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳解答
ทำไม ฝรั่งเศส จึงเป็นประเทศแห่ง แบรนด์หรู? ตอนที่ 2 /โดย ลงทุนแมน
ปลายศตวรรษที่ 19 ความสำเร็จจากการปฏิวัติอุตสาหกรรม
ทำให้เหล่ามหาอำนาจในยุโรปต่างแข่งขันกันล่าอาณานิคมเพื่อตอบสนองความต้องการวัตถุดิบ
ฝรั่งเศสเติบโตจนกลายเป็นจักรวรรดิที่ยิ่งใหญ่ไม่แพ้อังกฤษ
อาณานิคมของฝรั่งเศสแผ่ขยายจากแอฟริกาตะวันตก ไล่ไปจนถึงคาบสมุทรอินโดจีน
กรุงปารีสที่งามสง่า ได้รับเกียรติให้เป็นเจ้าภาพจัดงาน World Expo ในปี ค.ศ. 1889
โดยมีสัญลักษณ์ของงาน ซึ่งต่อมากลายเป็นสัญลักษณ์ของฝรั่งเศส ก็คือ “หอไอเฟล”
ฝรั่งเศสซึ่งเป็นศูนย์กลางวัฒนธรรมของยุโรปมานานตั้งแต่สมัยพระเจ้าหลุยส์ที่ 14
ในเวลานี้ วัฒนธรรมฝรั่งเศสกำลังแผ่ขยายไปทั่วโลก
เช่นเดียวกับวงการแฟชั่นฝรั่งเศส..
ชายคนหนึ่งจะเป็นผู้เปลี่ยนแปลงวิธีการนำเสนอเครื่องแต่งกาย
และกลายเป็นจุดเริ่มต้นของสิ่งที่เรียกว่า “การเดินแฟชั่นโชว์”
╔═══════════╗
ชอบบทความแบบนี้ ต้องอ่านหนังสือเล่มนี้
เศรษฐกิจโลก 1,000 ปี พิมพ์ครั้งที่ 6
อยากรู้ความเป็นไปของเศรษฐกิจโลก ต้องเข้าใจอดีต
หนังสือเล่มนี้จะพูดถึงประวัติเศรษฐกิจโลกตั้งแต่ปี ค.ศ. 1100 ไล่ยาวไปจนถึง ค.ศ. 2019
สั่งซื้อได้ที่ (ซื้อตอนนี้มีส่วนลด 10% จากราคาปก 350 บาท)
Lazada : https://www.lazada.co.th/products/1000-i714570154-s1368712682.html
Shopee : https://shopee.co.th/product/116732911/6716121161
╚═══════════╝
ยินดีต้อนรับเข้าสู่ซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ตอน ทำไม ฝรั่งเศส จึงเป็นประเทศแห่ง แบรนด์หรู? ตอนที่ 2
Charles Frederick Worth นักออกแบบชาวอังกฤษ
ผู้ข้ามมาเปิดห้องเสื้อ House of Worth ที่ปารีสตั้งแต่ปี ค.ศ. 1858
เสื้อผ้าของ Worth ล้วนตัดเย็บด้วยมือ ใช้เนื้อผ้าราคาแพง และวัสดุตกแต่งที่หรูหรา
ถึงแม้จะมีการปฏิวัติอุตสาหกรรมที่ทำให้เกิดโรงงานสิ่งทอ
แต่ลูกค้ากลุ่มที่มีฐานะ กลับต้องการเสื้อผ้าที่ตัดเย็บด้วยมือ เพื่อแสดงเอกลักษณ์เฉพาะตัว และไม่อยากซ้ำกับใคร เสื้อผ้าของ Worth จึงได้รับการตอบรับเป็นอย่างดีจากลูกค้าเหล่านี้
Worth ยังเป็นผู้เปลี่ยนวิธีการนำเสนอเสื้อผ้าให้กับลูกค้า
จากเดิมที่ลูกค้าจะเป็นคนแนะนำแบบของเสื้อผ้าให้กับช่างตัดเสื้อ
คราวนี้ช่างตัดเสื้อจะเป็นผู้คิดและแสดงแบบให้แก่ลูกค้าเอง โดยไม่โชว์บนหุ่นอีกต่อไป
แต่โชว์บนร่างคนจริงๆ
และนี่คือจุดเริ่มต้นของการจัดแสดงแฟชั่นโชว์เป็นครั้งแรกของโลก
การแสดงแฟชั่นโชว์ ทำให้เกิดสิ่งที่เรียกว่า “ฤดูกาลแฟชั่น” ที่จะมีการเปลี่ยนแบบเสื้อผ้ากันปีละ 2 ถึง 4 ครั้ง ถือเป็นจุดเปลี่ยนสำคัญของวงการแฟชั่น จากชุดที่สามารถสวมใส่ได้ตลอด
ก็อาจกลายเป็นชุดที่ล้าสมัยได้เมื่อเวลาผ่านไป..
ต่อมาลูกชายของ Charles ชื่อว่า Gaston Lucien Worth
เป็นผู้ผลักดันให้มีการก่อตั้งสมาคมช่างเสื้อชั้นสูง
“La Chambre Syndicale de la Haute Couture”
ซึ่งเป็นการยกระดับการตัดเย็บเสื้อผ้า จากช่างฝีมือให้กลายเป็นศิลปะแขนงหนึ่ง
คำว่า Haute Couture หรือ “โอตกูตูร์” มีความหมายถึงศิลปะการตัดเย็บชั้นสูง
ถูกนำมาใช้เป็นครั้งแรกในปี ค.ศ. 1908
ตามมาด้วยการจัดตั้งวิทยาลัยเสื้อผ้าชั้นสูง École de la Chambre Syndicale de la Couture Parisienne (ECSCP) ในปี ค.ศ. 1927
เพื่อให้เป็นสถาบันเพื่อสร้างนักออกแบบเสื้อโอตกูตูร์โดยเฉพาะ
การจะเป็นห้องเสื้อโอตกูตูร์นั้น ไม่ได้เป็นกันง่ายๆ จะต้องได้รับการรับรองจากสมาคมโอตกูตูร์ ภายใต้กระทรวงอุตสาหกรรม โดยมีข้อจำกัดดังต่อไปนี้
1. ต้องเป็นงานออกแบบด้วยมือทั้งหมดตั้งแต่ต้นจนจบ โดยไม่มีการใช้เครื่องจักรใดๆ
2. ต้องเป็นการดีไซน์แบบ Made-to-order สำหรับลูกค้าเฉพาะรายเท่านั้น
3. ต้องมี Atelier หรือสตูดิโออยู่ในกรุงปารีสเท่านั้น และใน Atelier ต้องมีพนักงานแบบทำงานเต็มเวลาอย่างน้อย 15 คน
4. ในทุกฤดูกาล จะต้องมีการโชว์ Collection อย่างน้อย 35 ดีไซน์ ทั้งชุดกลางวันและชุดราตรีสู่สาธารณชน
แบรนด์ฝรั่งเศสมี Story ของความหรูหราที่ดึงดูดลูกค้าทั่วโลกมาเป็นเวลาหลายร้อยปี
แต่การมีทั้งสมาคมรับรอง และมีโรงเรียนสอนการตัดเย็บเสื้อผ้าโอตกูตูร์
ได้กลายเป็นจุดเปลี่ยนสำคัญ ที่กำหนดความหรูหรา ให้มี “มาตรฐาน”
และสร้างแบรนด์เสื้อผ้าฝรั่งเศสให้กลายเป็นสัญลักษณ์ของความหรูหราอย่างเป็นทางการ
แล้วแบรนด์ฝรั่งเศส แบรนด์ไหนบ้างที่อยู่ในโอตกูตูร์?
ส่วนใหญ่แล้ว ล้วนเป็นแบรนด์ที่คนทั่วโลกคุ้นเคยกันดี
ทั้ง Chanel, Dior และ Jean Paul Gaultier
นอกจากความหรูหราแล้ว แต่ละแบรนด์ล้วนทรงอิทธิพลต่อวงการแฟชั่นของโลกตลอดช่วงเวลาต่างๆ
ทศวรรษ 1920s-1930s
สงครามโลกครั้งที่ 1 สิ้นสุดลงในปี ค.ศ. 1918 ทศวรรษนี้จึงเป็นช่วงเวลาแห่งการฟื้นฟูทางเศรษฐกิจ ในขณะที่เหล่าบรรดาเศรษฐียังคงใช้ชีวิตกันตามปกติ
Gabrielle Chanel เริ่มต้นเส้นทางสายแฟชั่นจากการเปิดร้านขายหมวกให้กับเหล่าบรรดาเศรษฐี ก่อนจะพัฒนามาเปิดร้านขายเสื้อผ้าในปี ค.ศ. 1913
ชื่อเสียงของ Chanel โด่งดังด้วยการนำเสนอชุดผู้หญิงที่สลัดกระโปรงยาวรุ่มร่ามในยุคก่อน
ออกไปจนหมด เปลี่ยนเป็นชุดเรียบง่าย เก๋ไก๋ และนำความเป็นผู้ชายมาประยุกต์ให้เข้ากับชุดของผู้หญิง เกิดเป็นชุดสูทของ Chanel ที่เป็นเอกลักษณ์มาจนถึงปัจจุบัน
ทศวรรษ 1940s-1950s
สงครามโลกครั้งที่ 2 สิ้นสุดลงในปี ค.ศ. 1945 โดยที่กรุงปารีสไม่ได้รับความเสียหายอะไรเลย เนื่องจากในตอนนั้นกองทัพนาซีเยอรมันยึดครองกรุงปารีสได้อย่างรวดเร็ว โดยไม่ได้มีการต่อสู้กันหนักในกรุงปารีส
อย่างไรก็ตาม ผู้คนที่ผ่านความหดหู่และสูญเสีย ต่างคิดถึงวิถีชีวิตหรูหราช่วงก่อนสงคราม
ส่งผลให้วงการแฟชั่นฝรั่งเศสหวนกลับไปหาสไตล์ออกแบบเดิมอีกครั้ง คือ การใช้ผ้าฟุ่มเฟือย
Christian Dior ปฏิวัติวงการด้วยการนำเสนอแฟชั่น “New Look” ในปี ค.ศ. 1947
ด้วยชุดเข้ารูป เข้าเอว อวดทรวดทรง และกระโปรงสุ่มบาน
การเติบโตทางเศรษฐกิจในช่วงหลังสงคราม ทำให้วงการแฟชั่นเติบโตขึ้น
มีการตั้งนิตยสารแฟชั่นชื่อดังของฝรั่งเศสชื่อ ELLE ในปี ค.ศ. 1945
การมีพร้อมทั้งนักออกแบบ และสื่อแฟชั่น ยิ่งตอกย้ำความเป็นศูนย์กลางแฟชั่นของกรุงปารีสในช่วงทศวรรษที่ 1950
แต่สิ่งที่ทุกคนไม่คาดคิดก็คือ Christian Dior จากไปในปี ค.ศ. 1957 ด้วยวัยเพียง 52 ปี
โดยมีการวางตัวผู้สืบทอดคือ Yves Saint Laurent
ทศวรรษ 1960s-1970s
ท่ามกลางการเติบโตของเศรษฐกิจโลก และวิถีชีวิตที่เร่งรีบของชาวอเมริกันได้แพร่หลายไปทั่วโลก ทำให้แฟชั่นหรูหราราคาแพงอย่าง โอตกูตูร์ เริ่มไม่ตอบโจทย์กับชีวิตจริง
Yves Saint Laurent ได้ปฏิวัติวงการแฟชั่นด้วยการบุกเบิกเสื้อผ้าสำเร็จรูป Ready to Wear
หรือภาษาฝรั่งเศสเรียกว่า “Prêt-à-Porter” (เพร-อา-ปอร์เต)
Prêt-à-Porter มีความสวยงาม สะดวก ราคาถูกลง แต่ยังคงความโก้เก๋ เพื่อยังครอบครองตลาดแฟชั่นส่วนใหญ่ได้
แบรนด์เนมต่างๆ จึงหันมาให้ความสำคัญกับฐานลูกค้ากลุ่มนี้ มีการนำกระบวนการผลิตอุตสาหกรรมมาใช้ในการผลิตเสื้อผ้า ทำให้สามารถขยายฐานการผลิตได้มากขึ้น
และในช่วงนี้เอง โอตกูตูร์ที่มีฐานลูกค้าที่จำกัด จึงค่อยๆ หมดความสำคัญลงในแง่ของการตลาด
ทศวรรษ 1980s
การสื่อสารที่สะดวกสบายมากขึ้น ทำให้มีการนำสื่อมวลชน และดาราระดับโลกมาเป็นพรีเซ็นเตอร์แบรนด์ รูปลักษณ์และการสร้างแบรนด์เป็นสิ่งสำคัญมากขึ้น
Jean Paul Gaultier มีการนำเสนอความยั่วยวนผ่านรูปแบบแฟชั่นที่หวือหวา เช่น การนำชุดชั้นในมาไว้ด้านนอก ผ่านดาราฮอลลีวูดชื่อดัง Madonna เป็นผู้นำเสนอแบบเสื้อผ้า
ในช่วงทศวรรษนี้ แฟชั่นฝรั่งเศสเผชิญความท้าทายมากมาย
ทั้งการแข่งขันกับเมืองอื่นๆ ในการเป็นศูนย์กลางแฟชั่นของโลกทั้งมิลาน นิวยอร์ก และกรุงลอนดอน
รวมถึงแบรนด์แฟชั่นเริ่มถูกนำทางด้วยธุรกิจ ผลกำไร แทนความคิดสร้างสรรค์ที่เคยมีอย่างอิสระ ทำให้บทบาทของโอตกูตูร์ลดความสำคัญลงมามาก แบรนด์ต่างๆ เปลี่ยนมาให้ความสำคัญกับฐานลูกค้ากลุ่มใหญ่ โดยเฉพาะเสื้อผ้าสำเร็จรูปมากขึ้น
แต่อย่างไรก็ตาม การสั่งสม Story มาอย่างยาวนาน
ความพร้อมทั้งการมีสมาคมและภาคอุตสาหกรรมที่เข้มแข็ง
มีสถาบันการศึกษา มีนักออกแบบ มีสื่อแฟชั่นและนักวิจารณ์
ทำให้แฟชั่นฝรั่งเศสยังคงสามารถกำหนดเทรนด์แฟชั่นของโลกได้ และดึงดูดลูกค้ากระเป๋าหนักจากทั่วโลกให้มาจับจ่ายใช้สอย
เพราะในสายตาของลูกค้า ไม่ว่าจะเป็นคนอเมริกัน ญี่ปุ่น เกาหลี จีน หรือคนไทย
เสื้อผ้าแบรนด์ฝรั่งเศสยังคงมีความหรูหรา ดูดี และมีสไตล์เป็นเอกลักษณ์อยู่เสมอ
แต่รู้หรือไม่ว่า สำหรับคนฝรั่งเศสผู้มีความเป็นตัวของตัวเองสูง กลับนิยมชมชอบร้านแฟชั่นท้องถิ่นมากกว่าแบรนด์เนมชื่อดัง โดยเฉพาะร้านขายเสื้อผ้าวินเทจ ไปจนถึงเสื้อผ้ามือสอง
ครัวเรือนชาวฝรั่งเศสใช้จ่ายเงินไปกับเสื้อผ้าคิดเป็นสัดส่วนเพียง 3.8%
ซึ่งน้อยกว่าค่าเฉลี่ยของประเทศในกลุ่มสหภาพยุโรปเกือบ 2 เท่า
แต่สิ่งที่ชาวฝรั่งเศสให้ความสำคัญมาก จนใช้จ่ายเกินค่าเฉลี่ยของสหภาพยุโรปก็คือ
“ค่าใช้จ่ายด้านอาหาร”
เพราะสำหรับคนฝรั่งเศสแล้ว สิ่งที่สำคัญไม่แพ้การมีชีวิตอยู่ ก็คืออาหารการกิน
และสาเหตุนี้เองจะกลายเป็นจุดเริ่มต้นของอาชีพที่เราเรียกกันว่า “Chef”..
เตรียมพบกับซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ทำไมฝรั่งเศส จึงเป็นประเทศแห่ง Chef ทำอาหาร? ได้ในสัปดาห์หน้า..
╔═══════════╗
ชอบบทความแบบนี้ ต้องอ่านหนังสือเล่มนี้
เศรษฐกิจโลก 1,000 ปี พิมพ์ครั้งที่ 6
อยากรู้ความเป็นไปของเศรษฐกิจโลก ต้องเข้าใจอดีต
หนังสือเล่มนี้จะพูดถึงประวัติเศรษฐกิจโลกตั้งแต่ปี ค.ศ. 1100 ไล่ยาวไปจนถึง ค.ศ. 2019
สั่งซื้อได้ที่ (ซื้อตอนนี้มีส่วนลด 10% จากราคาปก 350 บาท)
Lazada : https://www.lazada.co.th/products/1000-i714570154-s1368712682.html
Shopee : https://shopee.co.th/product/116732911/6716121161
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - ลงทุนแมน
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
References
-https://www.harpersbazaar.com/uk/fashion/fashion-news/news/a31123/the-history-of-haute-couture/
-https://ec.europa.eu/eurostat/web/products-eurostat-news/-/DDN-20180103-1?inheritRedirect=true
-https://ec.europa.eu/eurostat/de/web/products-eurostat-news/product/-/asset_publisher/VWJkHuaYvLIN/content/DDN-20181204-1/pop_up?_101_INSTANCE_VWJkHuaYvLIN_viewMode=print&_101_INSTANCE_VWJkHuaYvLIN_languageId=de_DE
-ประวัติศาสตร์แฟชั่น, ศาสตราจารย์ ดร.พรสนอง วงศ์สิงห์ทอง
elle uk 在 Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand Youtube 的精選貼文
Elle (UK) fighting out of Tiger Muay Thai & MMA Training Camp, Phuket, Thailand, scores a 3rd round TKO as his Thai opponent could not keep up with Elle's conditioning and non stop attacks. Event took place at Patong Boxing Stadium on April 15, 2010. http://www.tigermuaythai.com
elle uk 在 ELLE UK (ellemag) - Profile 的必吃
ELLE UK | The official Pinterest account of ELLE UK. First with fashion, catwalk, beauty, shopping and celebrity news and trends. ... <看更多>
elle uk 在 ELLE 的必吃
ELLE. 5544156 likes · 93330 talking about this. ELLE - The world's biggest selling fashion magazine and website. ... <看更多>
elle uk 在 ELLE UK 的必吃
Welcome to ELLE UK! Bringing you everything you need to know in fashion, feminism, celebrity and beauty. elle.com/ukand 3 more links. Subscribe. ... <看更多>