過年喜歡熱鬧還是平靜氣氛呢😆
年夜、初一、初二都給了長輩👴
好不容易可以休息一下當然就是放空 哈哈
來分享一下我的愛書
Paris: Fashion Flair (STYLE ET DESIGN - LANGUE ANGLAISE)
看到心愛的畫冊就是毫不手軟的開下去
marc antoine coulon。
作者不只是帥(重點誤)
怎麼筆下的人物都可以這麼俐落筆墨揮毫
跟david downton 我覺得算是同一派的插畫家
畫風比較寫實一點
還有其他ig上的插畫家Jason brook 、Blairz 、Annabel ...我都好想蒐集他們都畫啊!
也跟我分享一下你有喜歡什麼畫家或是過年預備要做些什麼🤔吧!
#插畫#手繪#水彩#art_fashion_01
#時尚插畫#台灣插畫 #fashionillustrationsketch#.
#painting #artist #drawing #artwork #paint #artistsoninstagram #illustration #contemporaryart #sketch #i #watercolor #draw #acrylicpainting #digitalart #love #design #abstractart #fineart #painter #creative @ Taipei, Taiwan
同時也有17部Youtube影片,追蹤數超過194的網紅tonylamfood,也在其Youtube影片中提到,Looking slimmer with a Tea Length Skirt | Time Lapse Drawing A well-cut long skirt can give you the appearance of looking longer and leaner. Choose s...
「fashion design sketch」的推薦目錄:
- 關於fashion design sketch 在 Allantsou-illustration/時尚插畫 Facebook 的最佳貼文
- 關於fashion design sketch 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
- 關於fashion design sketch 在 GIGAZINE Facebook 的精選貼文
- 關於fashion design sketch 在 tonylamfood Youtube 的精選貼文
- 關於fashion design sketch 在 Keo Chow Youtube 的精選貼文
- 關於fashion design sketch 在 Keo Chow Youtube 的最佳貼文
fashion design sketch 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
BỐ TRÍ GRAPHICS – CÁCH THƯƠNG HIỆU “THUYẾT PHỤC” NGƯỜI MUA
Bài viết này sẽ nói cách mà các fashion brands – đặc biệt là các streetwear brands hay luxury/high-end fashion thời kì đỉnh cao của “Thời trang đường phố” kiếm bộn tiền từ khách hàng nhờ cách bài trí graphics hay đơn giản là “Xây dựng tông xoẹt tông/ton sur ton” trong công cuộc thuyết phục “Mua đồ tao à, mua nhiều hơn nữa đi”.
Thời trang hay nói cụ tỉ hơn là Kinh doanh trong thời trang không phải là đất diễn của sự bay bổng. Nếu các designer thích bay với các concept của họ thì tất nhiên, họ có thể làm 1 fashion exhibition hoặc workshop để thể hiện cái tôi riêng của mình. Còn thương trường là chiến trường, mọi thứ không được “bay bổng”. Bạn có thể bay, nhưng chỉ bay khi mà bạn kiếm được tiền – rất nhiều tiền về cho thương hiệu (Oh my boi, Hedi Slimane với đế chế SLP của gã). Còn nếu không, sẽ phải ngậm ngùi ra đi ( Nếu các bạn đọc về case của Raf Simons lúc làm việc cho Calvin Klein thì các bạn sẽ hiểu).
Hầu hết các fashion designer sẽ ra một bản sketch/layout dựa trên ý tưởng của họ. Nhưng trước tới khâu sản xuất thì sẽ có 1 đội ngũ cố vấn và am hiểu thị trường tinh chỉnh lại các design đó – sao để “dụ” khách hàng mua được nhiều nhất – trước khi bản cuối cùng sẽ được đưa tới C.E.O duyệt. Sau khi cân nhắc lớn về hình ảnh thương hiệu, hình ảnh của nhà thiết kế, chiến dịch quảng cáo – khả năng thuyết phục khách hàng, POS/Point of Sales của sản phẩm là gì. Những món đồ mới được sản xuất.
Ở Việt Nam – trong quy mô local brands hay các thương hiệu tự phát đều gặp một cái dở rằng họ không có đủ đội ngũ hay quy trình khép kín để làm được điều trên. Hầu hết các bạn đều là dân tay ngang nhảy vào nên tất nhiên, yếu tố doanh thu phải được đảm bảo đầu tiên. Các bạn cố gắng nhồi nhét rất nhiều graphics, rất nhiều details vào sản phẩm để tạo thành POS hay Key chính của nguyên collection và tất nhiên – sản phẩm đó bán rất chạy với độ ngầu mà các brands mang lại cho khách hàng trẻ. Nhưng những sản phẩm khác trong collection – bị “lạnh nhạt” và gần như rơi vào quên lãng. Có chăng – nó sẽ nằm ở việc người ta yêu thích thương hiệu đó quá nên mua để theo xu hướng chứ nó không được bài bản cho lắm.
(Yếu tố này cũng hoàn toàn có thể thông cảm được ở Việt Nam vì Insight Việt Nam hoàn toàn khác với thị trường quốc tế. Người Việt sẽ không bỏ quá nhiều tiền nếu sản phẩm đó không hyped, không ngầu và không “tạo – được – cảm -giác – nhiều -tiền” cho người mặc. Hoặc đơn giản là chưa có một sao nổi tiếng nào mặc)
Hẳn các bạn ở đây – đều biết Off-white của Virgil Abloh và A Bathing Ape sau sự ra đi của Nigo thuộc về tập đoàn I.T. Có bao giờ các bạn thích một cái tee, một cái hoodie mà thầm nghĩ rằng “Nếu nó có thêm cái này, cái nọ nữa thì sẽ hoàn hảo không?”
Thật vậy, những tưởng những cái thiếu đó nếu designer bỏ thêm vào thì nó sẽ hoàn hảo và trọn vẹn hơn. Nhưng đó là điều mà các thương hiệu muốn – cảm giác thèm muốn và trống vắng là điều kiện cần để khách hàng sẽ bung thêm tiền mà chi trả cho các sản phẩm. Fashion Designer hay các Stylist/CEO của các thương hiệu khi ra 1 collection/bộ sưu tập sẽ phải tính toán và “tưởng tượng” sẵn trong đầu về hình ảnh khách hàng của họ sẽ mặc món đồ mình sản xuất kiểu gì, phối kiểu chi. Layout ra sao, trông như thế nào để từ đó – Bỏ Nhỏ và Thêm thắt, để khiến họ “PHẢI MUA” những sản phẩm còn lại trong collection.
Ví dụ cho các bạn dễ hiểu rằng – hãy nói về Off-white.
Virgil Abloh không phải ori fashion designer, Virgil là thiết kế nội thất. Cho nên mọi thứ đều rất gọn và chỉnh chu theo 1 cách nào đó. Virgil trong khoảng thời gian làm việc dưới trướng Kanye West đã nắm bắt được insight thị trường và hiểu những người theo kiểu streetwear mà Kanye West build up lên sẽ mặc kiểu gì. Với graphic iconic nhất của Off-white và mang tên tuổi cho thương hiệu là cross over. Nhưng các bạn có để ý rằng, hầu hết các graphics đó được in đằng sau mà không bao giờ in đằng trước không. Đó là Educate cái sự yêu của khách hàng, để tốn 1 thời gian dụ dỗ – phải bằng sản phẩm giá rẻ nhất và chi phí thấp nhất, graphics tee. Khi mà yêu rồi thì bắt đầu ra các sản phẩm nặng đô hơn – đó là hoodie, jacket/long – sleeves và bám sát vào cái graphic cross over.
Nếu trong 1 collection đã có 1 chiếc jacket có graphic cross-over phía sau thì mình đảm bảo sẽ luôn có một chiếc sweater/hoodie/tee không có phần họa tiết đó ở phía sau mà thay vào đó, là một dòng chữ Off-white hay “1 cái gì đó” ở phía trước. Vì Virgil biết rằng, khách hàng đã mặc jacket có graphics phía sau chẳng bao giờ họ dại mà đi mua 1 cái tee cũng y chang như thế. Làm như vậy họ sẽ không bao giờ mua chiếc áo đó. Vậy ta “chiều” bằng cách đặt graphics phía trên. Bingo – mua tới nơi.
Nắm bắt được kiểu phối layer đơn giản nhất, Virgil còn ra những chiếc áo flannel hay long-shirt với graphics ở ngay cuối đuôi áo. Nếu có chiếc áo đó thì đảm bảo jacket mà Virgil làm sẽ hơi mang xu hướng crop một tí, ngắn hơn 1 tí để make-sure việc khách mặc cả bộ sẽ lộ được cái phần họa tiết ngay sau. Quần cũng vậy, không bao giờ graphics được để lên trên cạp quần mà toàn bộ được đẩy xuống dưới ống quần. Và thế là, nó lại quá “hoàn hảo” cho những cậu ấm, cô chiêu thích mua cả cành Off-white. Nó quá “rõ ràng” và Virgil đã vạch sẵn một con đường thời trang cho gen Z.
Với A Bathing Ape thì sao, tại sao các bạn nghĩ chiếc hoodie shark (cá mập) của Bape bán chạy như vậy. Mặc dù chẳng có gì ngoài phần hood (mũ trùm) được in họa tiết cá mập trứ danh của Bape. Còn phần dưới hầu như là blank/trống trơn – mà mức giá không hề gọi là quá rẻ (~$400). Chiếc hoodie đó bán được vì Bape nắm bắt được với cách phối jacket ngoài – hoodie trong là typical outfit khi mùa đông tới. Nhưng nếu như vậy thì đất diễn và POS của hoodie là vô cùng thấp bởi vì jacket che hết rồi. À! Còn 1 phần lòi ra nữa, đó chính là Hood (Mũ). Bape đẩy mạnh việc làm ra những sản phẩm này kèm theo 1 bogo ngay ngực , thế là quá đủ (Supreme cũng chơi trò đó). Song song, nếu đã có những chiếc hoodie đó thì Bape không ngại gì mà làm thêm bomber, coach jacket với 1 chi tiết to đùng tương tự ở phía sau. Mua Mua và Mua thôi.
Để tránh tự “bóp” bởi các thiết kế của mình, các nhà thiết kế dù lớn dù bé đã phải lên 1 logic trong việc quần áo họ mặc. Từ graphics/thiết kế đến chất liệu – các nhà thời trang lớn/haute-coutre còn ma mãnh hơn trong việc “bắt buộc” khách hàng phải chơi “nguyên cành” của mình bằng trò chơi “Cut/Design and Material” mà mình sẽ gọi là “Vết Cắt/ Thiết kế và chất liệu”. Bằng cách cắt đúng chỗ, thiết kế đúng nơi và sử dụng chất liệu. Ví dụ như Undercover hay Lemaire, để có được cái fit mà các bạn mong muốn như trên runway thì chỉ có cách là các bạn mua cả cành. Vì sao? Vì với kiểu cắt ngang hông, có 1 cái hole/lỗ thò ra được stitch lại bằng vải đó thì cái jacket Undercover đó chỉ mặc được với cái quần UDC. Và ô kìa, cái quần đó lại có 1 design/detail bù lấp ngay đúng chỗ trống và thiếu đó. Bingo – muốn mặc đẹp như tao ư, mày phải mua cả cành.
Chiếc lược và Logic này còn “Cao tay ấn” hơn cả streetwear brands vì đã ăn vào thiết kế là hầu như khó thay đổi và có 1 phương án tốt hơn. Nếu ví dụ như Off-white hay Bape thì bạn vẫn có thể lựa chọn các kiểu graphics tương tự mà thay đổi, còn với kiểu thiết kế đó thì chịu. Lệch pha 1 chút là không khác gì thằng hề cả.
Vậy mới thấy, thiết kế là 1 chuyện. Ừ thì chất xám đó, đỉnh đó. Nhưng mà thuyết phục khách hàng mua càng nhiều càng tốt – lại là một nghệ thuật khác. Chẳng thế mà có môn “Fashion Business” đó thôi.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
fashion design sketch 在 GIGAZINE Facebook 的精選貼文
タップするだけで1000通り以上の服をデザインできて衣装のアイデアを練る時に最適な「Fashion Design Flat Sketch」レビュー(2016)
https://gigazine.net/news/20161128-fashion-design-flat-sketch/
fashion design sketch 在 tonylamfood Youtube 的精選貼文
Looking slimmer with a Tea Length Skirt | Time Lapse Drawing
A well-cut long skirt can give you the appearance of looking longer and leaner.
Choose solid versions that skim the length of your body, which will create a long, vertical line.
Be sure to keep your top fitted also - a tucked-in shirt in a dark color.
What is a Tea Length Skirt?
A "tea length" skirt falls about three to four inches below the knee. In the 1920s, women would wear to the tea-table so-named "tea length" skirt.
Steps:
0:00 Start and Sketch
0:55 Add plain color
1:23 Add shadow and highlights to the skirt
3:25 Add shadow and highlights to the top
6:54 Add shadow and highlights to the skin
7:43 Add details to the handbag
8:26 Draw hair (from shadow to details)
8:50 Add details to the accessories
9:39 Add shadow and highlights to the legs
10:02 Draw the face
11:02 Backgrounds
11:21 Match background with the model
11:57 Please subscribe to my channel
––––––––––––––––––––––––––––––
Track: Te amo — Vendredi [Audio Library Release]
Music provided by Audio Library Plus
Watch: https://youtu.be/YjzxolhOq_I
Free Download / Stream: https://alplus.io/te-amo
––––––––––––––––––––––––––––––
fashion design sketch 在 Keo Chow Youtube 的精選貼文
Buena Vista Social Club
Buena Vista Social Club 又譯《樂士浮生錄》
導演:維姆文德斯Wim Wenders
主演:Ry Cooder,Ibrahim Ferrer,Ruben Gonzalez
類型:記錄/音樂
#以下是電影簡介
獲獎記錄:歐洲電影獎(最佳紀錄片);紐約影評人獎;洛杉嘰影評獎;愛丁堡國際電影節觀眾獎;國家評議大獎;西雅圖電影節最佳紀錄片
這是一部令人感動的音樂記錄片,片中一群快樂的老樂手向世界展示了古巴音樂偉大的根源,令世界掀起古巴音樂熱潮。
這部記錄片是“德州巴黎”,“柏林蒼穹下”的著名導演文德斯拍攝的,源於他的音樂夥伴萊德庫的一次古巴旅行。萊德庫在旅行中發現了當地一支樂隊背後感人的故事,在他的力勸下,文溫德斯在1988年率領攝影組來到古巴,開始了這次著名的拍攝。
他用記實的手法拍下了這部電影,於是,早被人遺忘及冷落的這群古巴藝人,隨著電影的熱賣及專輯CD的出版,重新被人提起。世人彷彿自睡眠中甦醒,再次看見,聽見古巴,了解了古巴音樂動人的魅力。
這群古巴老樂士用音樂跨越了政治的藩籬,破例獲邀進入紐約的卡內基音樂廳演奏。演奏完畢,與會者一致起立鼓掌,讓這些老樂士們感動流淚。事後當他們在美國想打電話回古巴報喜,卻怎樣都打不通,原來兩國無邦交......
他們的純真,可愛,都被文德斯生動捕捉。影片一經問世,受到絕大多數人的肯定,尤其在國際大小影展上共獲得13座最佳記錄片獎,包括歐洲影展,金球獎,美國國家影評人協會,紐約,洛杉磯影評人協會,西雅圖,入圍奧斯卡最佳記錄片等,是近年來國際知名度很高的一部音樂片。
Keo Chow
Hong Kong Artist
Instagram: https://instagram.com/keochow
Facebook: https://www.facebook.com/KeoChow
fashion design sketch 在 Keo Chow Youtube 的最佳貼文
青春是什麼?
青春是熱情揮霍的浪漫,漫無目的的吶喊,充滿了色彩和夢幻。
回過頭來你臉上仍帶著著迷的微笑,在那時候,那個情境,跟著他們一起情詩一樣的青春。
〖STORYTELLER紙本故事 ISSUE 02〗
關於青春,我們都有很多故事,可能是一個關於在麥記通宵的晚上,可能是第一次勇敢表白的顫抖,可能是一次反叛離家出走的旅程……無論如何,這些故事成為我們成長的養份,未來的回憶。
關於她青春的故事: Angela Yuen 袁澧淋
繪畫封面Angela Yuen 及 Lady Bird 插圖: Keo Chow
插曲 Pretty when the wind blows 由 Merry Lam Lam 重新演繹
拍攝影片: 陽光女孩躁鬱症
撰寫故事: 文字創作人 SL
Storyteller 呈現一個青春躁動的故事。