#英國小學 #秋季學期
「船到橋頭自然直」,從外籍新娘到老神在在的地方媽媽,不同文化思考和教育制度,孩子入學媽媽也學習。英國的小學制服以前介紹過,今天開始來說說盎格魯薩克遜人表面嚴肅、實際悶騷到骨子裏,整年度 #多如牛毛的各種校園活動 (每間學校略有不同,可能有幾項不參加/每年規畫不同項目,但是八九不離十、小學七年都在搞這些)
** School Lunch
學校午餐每天在廚房現煮,菜單固定,通常三週為一個週期、15天份不同午餐、每天的主菜選擇三種 (熱食、輕食和素食)、加上不同的配菜和甜點,菜單安排通常遵循傳統每週四吃咖喱、每週五吃魚,其他天可能有義大利麵、pizza、牧羊人派、起司焗義粉、漢堡熱狗堡潛艇堡、烤雞或豬排... 偶爾可能有炒麵;英格蘭地區公立小學 #二年級以下毋須付費,三年級以上每天大約三鎊,也可以自備午餐 (冷食,不提供加熱設備),有些學校允許家長預約付費到學校和比較年幼的孩子共進午餐,朋友參加過覺得學校午餐不錯吃,我想她應該是饑不擇食、不用煮飯洗碗怎樣都好吧,哈哈哈哈哈。
** Snacks
每天有 1-2 次的點心時間,可以自己帶符合健康原則的點心,像是水果、蔬菜棒或麵包條,不能帶巧克力棒或洋芋片,因為可能引發某些學生的過敏反應、大部份學校 #禁帶堅果類。公立學校通常免費供應整籃水果和牛奶,要吃自己拿,數量太多吃不完還會發給學生帶回家。常見的點心水果是蘋果、橘子和香蕉,英國人習慣不洗不削果皮直接吃,不可思議但是世世代代這麼吃好像也沒怎樣。
** Wraparound childcare
課外時段服務,類似安親班的功能。一般小學早上 8:45 上學、下午 3:15 放學,如果父母因為上班之類的因素來不及接送,除了請有立案的 childminder 或是和朋友約定互相支援之外,也可以付費提早到校 (最早可能七點半) 和延後離開 (最晚五點半左右),除了整個月 (或學期) 固定時間制有些學校可以臨託,參加wraparound 的學生不分年級大家集和在一起,依照個別愛好和天氣,分組作手工、玩玩具或者在室外跑跳,總之 #都在玩,早上八點和下午四點半左右會提供簡單的早餐(麥片和吐司) 和點心 (這餐叫"tea",但是一點也不高貴,大抵是 sausage roll、pizza 等等能簡單加熱的食物),去過一些雙親上班參與 wraparound 孩子的家發現他們大多玩具比較少,因為英國小朋友大多七八點上床 #回家差不多要睡覺了玩個屁,而且不挑食又很能吃的孩子 #在學校吃到飽,回家不用再度餵食、馬上能上床睡覺,蠻方便的。
** Summer Born CSA
決定哪一年入學的關鍵是九月一日,在1/9之前滿三歲當年進入pre-school (或 nursery,私校稱為 foundation 或 pre-prep) 開始義務教育,滿四歲上 reception (小學預備班)、五歲一年級(...以此類推),滿五歲之前不強迫上學 (無故請假不罰); 夏天 (4-8月) 出生孩子的父母可以向地方政府申請延後一年上學,這部份以前寫過;皮蛋正是夏天生的孩子,在上學頭兩年的確感覺和秋冬出生的同儕有身材和發展的落差,不過也正如許多人說的,這些落差在三年級之後漸漸消失,也就用不著過生日時糾結是不是比同學大一歲 (延後入學的小孩如果某方面表現好,其他人可能理所當然認為「他大一歲應該的」)。
Nursery 和 pre-school 的不同在於前者偏重玩、收的孩童年齡範圍大 (有嬰幼兒),後者除了玩也注重生活基本能力的培養,可能會教些簡單的數字字母、使用剪刀... 這類的。政府提供的免費幼兒教育福利可以用在立案保姆或公私立幼兒園,公私立的不同在於公立小學附設的 pre-school 師資經過認證、有教學大綱比較有組織,但是時間比較沒彈性 (分上下午。如果上午班就是一週五天每天 9-12點;私立通常可以自選,譬如選上兩個全天和一個半天),公立小學附設、滿三歲入學的 pre-school 大部份必須穿制服、在入學前必須脫離尿布。
** After school club
課後興趣班。課外的興趣選項,常見的有棋藝、桌遊、樂器、足球、合唱團、烘焙、縫紉、電腦、游泳等等,課業需要補強的學生可能受邀參加英語或數學俱樂部,受班級推薦的特定人選則出席自治會;這些興趣班由學校老師或外聘師資主持,通常上到四點,有些選項必須付費,有些有年齡限制,絕大部份有人數限制、填志願先搶先贏,通常每位學生至少能參與一個興趣班,每學期開放興趣班填選大家... #跑得可快搶得之兇啊~~
** Individual school photographs
請專業攝影師到學校幫孩子拍照,有手足在同校的通常可以合照。去英國人家裏常能看到這些不同年度「穿著制服、看起來很smart的照片」一字排開,算是家庭傳統;大概拍照後一個月學校會發線上密碼挑照片,從5*7規格(含紙卡裱框) 到整套購買、作成鑰匙圈馬克杯各種選購項目,也可以付費下載jpg檔案。
** Harvest Festival
九月底十月初。傳達感恩和分享的意義,學校會開出一張單子,通常是乾糧罐頭之類容易儲存的生活必需品,請各家準備好帶去學校,在早會時集合這些東西、擺上很威的一大桌、講些你們都知道的感恩阿惜福阿懂得分享之類 (我也很會講的) #廢話,然後捐給慈善機構或食物銀行。
** Parent's Evening
大概在十月和五月。學校會通知家長勾選適合的時段到學校和老師談話,了解孩子在學校的情形;親師談話一對一進行,同時段不會有其他家長在場,學生本人可以參與。
** Secret Reader
通常在比較年幼的 KS1 班級,全年度邀請家長到學校為學生說故事;志願的家長在約定時間帶著自己選的書到學校、出其不意出現在孩子的教室會讓小孩走路都有風;依照故事書內容可以配合道具,譬如吹泡泡之類的、特別受孩童喜愛。
** Castle Day
通常在學期初。活生生的歷史體驗,由專門辦活動的公司到學校舉辦,主題可能是倫敦大火、維多利亞時代、希臘或羅馬,在這天全班包括老師 #打扮成古人的模樣,在學校做屬於那個年代的活動,譬如鑿井取水、手作中世紀防黑死病的香囊、拿劍盾穿盔甲排出十字軍東征的防禦隊型... 這些。
** Pen licence
鋼筆特許。不寫正體,大部份英國學校要求小孩寫連字和草寫體,從畫符階段晉升能運筆自如,學生得到這張許可、象徵『從此可以 #像大人一樣用原子筆鋼筆寫字』。
** Class Bear
通常在 Reception (四歲) 和一年級 (五歲) 的班級配有班級熊和它的週記,輪到的小朋友週末時把熊帶回家朝夕相處、並幫它拍照寫遊記,在週一帶回學校和大家分享週末做了些什麼,主要用來培養表達能力。
** Show and Tell
在比較年幼的班級裡,擬定主題,譬如「我最喜歡的玩具」,大家把最喜歡的玩具帶去學校、上台分享玩具是什麼、為什麼喜歡等等,也是表達和溝通技巧的練習。
** Golden pupil award
模範生的概念,各種名目,不一定學業成績出色才得獎。頒獎當天得獎學生的家長可能受邀出席很是得意,不過也不用太高興,比較年幼的班級為了讓大家有自信,可能整年度輪流、#通通有獎。
** Phonics badges/times tables badges
拼音和乘法表徽章。英國人學英文的方法和多數亞洲傳統教法不同,教的是字音,看到哪些字母發什麼音很自然,拼音學會就能讀字和閱讀;在每次拼音學習和乘法表(1-12) 學會時,老師會發給不同階段徽章,可能是貼紙或別針,可以自己收藏、別在制服或書包上,看起來很招搖 (也很煩,如果自己的孩子沒得到太多)。
學習自然發音可以看看BBC網站或 YouTube上的 Alphablocks,學數字或乘法表有 Numberblocks;這兩個節目也有雜誌、DVD、書籍和玩具。
** World Mental health day
十月初。世界心理健康日,可能會請小朋友配戴一截綠絲帶、穿黃色衣服上學,或是大家一起用黃色素材裝飾教室。
** Half Term
期中假。一年三學期每學期一次、每次一星期,通常在十月底、二月中和五月底。
** Guy Fawkes Night/Bonfire Night
十一月初。篝火之夜或煙火節,可能會講述節日由來和習俗,然後小孩回家像嘴裏內建鞭炮啵啵啵啵不停亂噴口水。
** Diwali
十一月初。印度新年,學校會大略介紹印度文化,可能會讓大家作一些手工,譬如用陶土作 bling bling 的燭台之類的。
** Remembrance Day
十一月中。國殤日,學習和平的真諦、不忘記戰爭的傷痛,通常會有罌粟花佈置 (大家一起作手工把花貼滿校門),也會請學生帶零錢自由購買義賣的罌粟花徽章手環等等。
** Bake Sale
不定期出現,疫情前一年至少三次,疫情後有些學校還沒辦過。請大家帶自家烘培的糕餅甜點去學校,集中好之後放學時老師會在校門口擺攤販賣、所得作為學校經費,bake sale售價很低、一片蛋糕幾十P這樣吧,問題是... 不曉得誰家拿出來的... (反正我不敢吃啦) 有的 Bake Sale 同時有票選和競賽,最受歡迎最熱賣的不要懷疑就是那些 #五顏六色滿滿糖霜的蛋糕,如果懶得自己動手,捐超市買的現成蛋糕也可以,要不就多帶點錢去買彩票(志在參加絕不要得獎),反正為學校募款是好事。
** Children in Need
十一月中。BBC 為兒童和少年募款的活動,活動代表標誌是隻單眼蒙著彩色點點眼罩的黃毛熊帕西 (Pudsey);這個活動為期一週,可能每天有不同把戲,請大家穿睡衣上學、帶硬幣去學校在地上堆成熊形(之後硬幣捐作公益)、穿點點衣上學、舉辦帕西著色比賽、把家裏的泰迪熊帶去學校參加選美比賽... 這類的,參加者建議小額捐款。
** Anti-bullying week
十一月中。倡導反霸凌、學習尊重個體差異,可能會請學生穿不成對的襪子上學 (odd socks day)。
** Flu Vaccination
十或十一月。由 NHS 團隊到學校幫學生噴流感疫苗,在九月會有意願調查、可以選擇不接受疫苗,小朋友的流感疫苗從鼻腔噴入,噴好會給乖乖貼紙和疫苗注意事項帶回家。
** Christmas tree & lights switch on
十二月初。學校立聖誕樹、點上聖誕燈飾的日子,可能會請每位學生自己作一個吊飾帶去學校掛在樹上並舉辦競賽,根據我的觀察,得獎的通常不是做得完美、家長參與太多的作品,而是 #手工感很強 歪七扭八嘴歪眼斜很有童真那種。
** Nativity Play
大約十月開始學校會排演聖誕節公演,最傳統的主題是耶穌誕生,視學校大小和學生人數多寡,可能每個年級或 KS1 (R, 1, 2年級)、KS2 (3-6) 合演一齣,每個人都有角色,主角找不怯場的學生演,害羞的小孩可能分配旁白跑龍套;扮演角色的服裝需求會在十一月左右請家長準備,最常見是純色衣褲 (Amazon, H&M, eBay, Next 有賣)、再由老師和助教加工 (他們真的很強) 作成舞台服裝;聖誕節公演門票在十二月登記,通常會演兩場或三場,每家限定索取兩張或三張票,閒雜人等不准進入、公演現場 #禁止拍攝 (有些家庭受社服保護,拍照曝露行蹤有損他們的人身安危)。公演散場門口設置捐款箱,不妨帶些現金贊助學校經費。
** Christmas Card Sale
在十月左右學校會讓孩子作聖誕節氣氛的貼圖或繪畫,讓家長自由選擇購買用這幅畫印成的卡片、禮物標籤、鑰匙圈年曆或馬克杯;學校有提成作為經費,通常大家都會捧場。
** Christmas Post Box
通常在十二月初學校會在每班設置信箱讓全校互寄聖誕卡。注重社交的家庭在頭兩年可能全班寄卡片,有些家庭因為環保因素不參加。
** Christmas Jumper day
十二月中。穿有聖誕節氛圍的毛衣上學,可能舉辦聖誕毛衣競賽看誰的毛衣最土,通常附帶小額捐款。
** Christmas lunch
十二月中。大約十一月底學校會發出聖誕節午餐菜單讓大家勾選,傳統菜色主菜必有烤火雞、配菜是烤洋芋小甘籃和約克夏布丁,甜點通常是果凍冰淇淋或巧克力樹幹蛋糕。聖誕節午餐這天早上可能會做些手工、中午大家在食堂戴著早上作的麋鹿帽、玩著聖誕拉炮一起吃午餐,喜氣洋洋。
** Christmas Carol
十二月中。在有合唱社團、宗教支持的學校或私立學校從學期開始會練唱聖誕節詩歌,在十二月時在學校禮堂或教堂演出邀請家長入席。我很喜歡聽小朋友唱聖誕歌,氣氛真摯、想到 #好不容易又一年每天起早趕晚催你去上學 潸然落淚。
** Christmas shoe box appeal
十一月初開始募集。自選性別和年齡層幫不是那麼富裕國家的小朋友準備整鞋盒的聖誕禮物,教導小朋友知足和感恩;這個活動的主辦單位是帶有強烈反同志意識的某宗教團體,如果介意也可以不參加。
** Christmas hamper appeal
大概在十月左右學校會開始徵集聖誕節禮籃的禮物。通常是日常用品,常見的有手工藝美術材料、香檳酒餅乾巧克力這類的,從各家召集的禮物由校方分類包成大禮籃當作彩票的獎品,出售彩票的所得用作學校經費。
** Christmas Fayre
十二月中的週五放學後。聖誕集市 (有些學校也會辦聖誕舞會),在學校禮堂擺攤賣有的沒的,包括上面說到的禮籃彩票,常見的還有各種糖果甜食和裝飾薑餅,大多數設有由教職人員或家長義工扮成聖誕老人和精靈的 Santa's Grotto (聖誕小屋),學校裏聖誕老人給的禮物通常是文具或童書,可能必須排很長的隊入場。
(呼!! 以上是秋季學期我能想到的,歡迎眾媽補充)
同時也有35部Youtube影片,追蹤數超過273的網紅Kanchan lad,也在其Youtube影片中提到,Hi guys. This festive season I opted for sustainable fashion and hence wore my old outfits for the festivities. Tell me which one is your favourite!!...
diwali 在 Facebook 的最佳解答
LỊCH TRÌNH ẤN ĐỘ 10 NGÀY 9 ĐÊM TỰ TÚC
Ấn Độ là một đất nước mà Cơ luôn hằng mong đặt chân đến một lần trong đời. Nhưng hết năm này đến năm khác, mình lại cứ delay chuyến đi này. Cuối cùng, mình cũng thực hiện chuyến đi vào cuối 2019 đầu 2020. Và Ấn Độ cho mình muôn vàn trải nghiệm có tốt, có chưa tốt, nếm trải những hương vị mới và đặc biệt chính là văn hoá Ấn Độ muôn màu.
XIN E-VISA ẤN ĐỘ
1. Một Số Lưu Ý Về E-visa Ấn Độ
* Thời gian tối thiểu bạn cần xin e-visa là trước 5 ngày đi Ấn: vì LSQ họ cần 3 ngày để xét duyệt hồ sơ. Tốt nhất, bạn nên xin từ 7 – 10 ngày trước chuyến đi.
* Link của LSQ chính xác là indianvisaonline.gov.in/evisa/tvoa.html: lúc Cơ search Google thì thấy rất nhiều link lừa dùng dịch vụ kinh dị và giá làm e-visa mắc hơn gấp 3 lần phí tự làm, nên nhớ vào đúng link này.
* E-visa có nhiều thời hạn khác nhau: thông thường nếu chỉ đi du lịch thì bạn chọn đi 30 ngày, nhưng e-visa của Ấn dạo này đã cho nhiều lựa chọn hơn lên đến 1 năm, 5 năm luôn, rất tiện cho các bạn trót yêu Ấn Độ.
2. Chuẩn Bị Gì Trước Khi Xin E-visa Ấn Độ?
Trước khi xin e-visa, bạn cần chuẩn bị vài thứ sau là những yêu cầu tối thiểu của LSQ:
* Bản scan trang đầu tiên của passport (dung lượng dưới 300KB) và còn hạn tối thiểu 6 tháng tính từ ngày nhập cảnh.
* Ảnh 2 inch x 2 inch: file JPEG có dung lượng dưới 1MB.
* Thẻ thanh toán quốc tế
DI CHUYỂN GIỮA CÁC THÀNH PHỐ
Có 3 phương tiện chính mà bạn có thể di chuyển giữa các thành phố:
1. Xe Lửa: phương tiện này phải nói ngoài yếu tố di chuyển, bạn còn được ngắm nhìn văn hoá độc đáo của Ấn Độ suốt chặng đi với những tầng lớp người khác nhau. Ngắm những người bán trà trên toa tàu và ngắm cảnh dọc đường. Ngoài ra, chi phí của phương tiện này rất rẻ.
2. Xe Đò: mình đề cao phương tiện này về độ thoải mái và tiện nghi, khi qua đó bạn nên chọn xe Jain travels là tốt nhất. Giá vé của các hãng bus xe đò thì đắt hơn xe lửa, nhưng bù lại có sự tiện nghi cho bạn.
3. Taxi: ngày di chuyển New Delhi - Agra vì không mua được vé tàu, mình buộc dùng taxi, chi phí này đi từ Delhi đến Agra là 5,500 rupees cho xe 4 chỗ. Nếu chia ra cho 4 người thì đắt hơn xe đò 30%. Đây là phương tiện mình thấy là trong trường hợp bất khả kháng thì mới dùng, chứ bình thường hãy chọn xe lửa hoặc xe đò cho tiết kiệm. Khi đi taxi, hãy nhớ trả giá với người cho thuê xe.
DI CHUYỂN TRONG THÀNH PHỐ
Trong thành phố có 4 phương tiện di chuyển chính bạn có thể trải nghiệm, sau đây là những kinh nghiệm của mình với từng phương tiện:
1. Tuk tuk: rất phổ biến và cứ giơ tay là có xe chạy lại. Thường thì bạn đi tầm 1 km thì nhớ trả giá 50 - 70 rupee thôi. Họ sẽ hét giá gấp đôi không, nhớ trả giá. Đây là lựa chọn mình dùng nhiều nhất vì tiện.
2. Uber/Ola Cabs: khi đến Ấn Độ, nếu ghét trả giá, bạn hãy dùng ứng dụng. Tại Ấn có Uber và Ola Cabs, tuy nhiên, để dùng chúng bạn phải có số điện thoại ở Ấn, điều này có thể giải quyết bằng cách mua sim ngay tại sân bay. Nếu bạn không có sim ở Ấn thì có thể nhờ nhân viên khách sạn book dùm. Bọn mình luôn nhờ nhân viên đi bằng Ola Cabs (vì giá rẻ hơn Uber), sau đó lúc về lại thì quắt tuk tuk mà đi do cả 4 đứa đều quên mua sim.
3. Taxi: phương tiện này hơi ít, thường di chuyển từ sân bay mới thấy nhiều, cũng không recommend bạn dùng vì họ chém ghê lắm, tốt nhất tránh ra.
4. Đi Bộ: đối với New Delhi, đi bộ hơi đừ chân vì các điểm tham quan cách xa nhau, nhưng với Jaipur, Jodhpur, bạn cứ tự tin đi bộ thoải mái vì các điểm khá gần nhau.
TIPS BẢO VỆ AN TOÀN KHI ĐI ẤN
Ấn Độ bị khá nhiều tai tiếng trên truyền thông, mình không cần nhắc thì bạn cũng biết rồi. Tuy vậy, có đi thực tế mới thấy Ấn Độ cũng thoải mái và an toàn lắm. Duy chỉ có tình trạng "làm tiền" khách du lịch xảy ra như cơm bữa mà chúng ta nên đề phòng. Sau đây mình có vài tips để tránh scam (lừa đảo) và bảo vệ an toàn cho bản thân khi đi Ấn Độ:
* Không nghe lời người local dẫn ra Tourist Information Center vì những nơi đó họ tự dựng ra rồi lấy danh nghĩa là của chính quyền và cố gắng bán tour cho bạn với giá đắt đỏ.
* Tại các ga tàu, bạn sẽ bị chèo kéo đi mua vé tàu cũng tại các trung tâm bán vé mạo danh, hãy cẩn thận nhé.
* Lúc đi taxi, tuk tuk, khi bạn đưa địa chỉ ga tàu, họ sẽ bảo hôm nay tàu không mở cửa đâu. Rồi sẽ báo bạn dùng taxi mà đi. Đừng tin họ. Hãy tới tận ga tàu để hỏi nhân viên bán vé.
* Cũng đi taxi, tuk tuk, có một chiêu nữa là họ bảo mình khách sạn chỗ mình đặt rất ghê, đừng đi mà hãy để tài xế dẫn bạn đến khách sạn tốt hơn. Hãy thẳng thắn từ chối.
* Khi bị chèo kéo, hãy cứ phớt lờ và lắc đầu, họ sẽ tự bỏ đi.
* Khi đi tuk tuk, luôn đi cùng nhau nhé, và nhớ mở Google Maps để xem họ có chở đúng đường không nếu như họ nói mình bật meter.
* Buổi tối theo cá nhân Cơ thấy đi chơi an toàn, không bị gì cả, thấy chỗ vắng quá cứ né ra thôi, không việc gì phải sợ, miễn đi chung 1 nhóm là ổn.
TIỀN TỆ
Ấn Độ sử dụng đồng rupees (INR), 100 INR = 32,000 VNĐ. Với 100 USD bạn sẽ đổi được 7,000 - 7,100 INR. Thông thường, Cơ hay đổi tiền khi ở Việt Nam. Tuy nhiên, từ Việt Nam đổi VNĐ ra INR khá mất giá. Cơ khuyên bạn nên đổi USD ở Việt Nam rồi qua Ấn Độ đổi ra rupees để sử dụng. Theo Cơ đi 10 ngày cứ xài hết rồi đổi 100 USD chứ không muốn đổi 1 cục luôn. Kinh nghiệm là tỷ giá New Delhi 100 USD đổi được 7,000 - 7,050 INR. Qua bên Jaipur đổi bị lỗ nhất chỉ được 6,700 INR, lúc đó xót lắm luôn. Qua Jodhpur lại được giá tốt 100 USD = 7,100 INR.
THỜI GIAN NÊN ĐẾN ẤN ĐỘ
Các mùa khác nhau tại Ấn Độ luôn có những điều thú vị riêng, một số lễ hội lớn mà bạn nên chú ý:
* Holi Festival (9 - 10 tháng Ba) chỉ diễn ra vào đúng 2 ngày tại nhiều thành phố New Delhi, Barsana, Jaipur. Đây là lễ hội thảy màu độc đáo để xua đuổi ma quỷ.
* Diwali: The Grand Festival Of Lights (14 tháng Mười Một) lễ hội ánh sáng tuyệt đẹp này sẽ thắp sáng ở khắp nơi trên Ấn Độ, sẽ có rước đèn, diễu hành và trình diễn ánh sáng trên các toà nhà.
* Dussehra (25 tháng Mười) được tổ chức theo các hình thức khác nhau tại Ấn. ỉnh điểm khi hoàng tử Ravan Dahan, đốt cháy những hình nộm khổng lồ của Ravana, Meghnath và Kumbhkaran, một cảnh tượng thực sự đáng xem.
Về khung thời gian nên đến Ấn mình nghĩ đẹp nhất là mùa xuân (tháng 3 - 5) và mùa thu (10 - 11) không phải vì có hoa lá gì đâu, nhưng chủ yếu là trời mát mẻ hơn. Mình đi vào mùa đông tháng 12 và tháng 1 thì thấy khá ổn vì sẽ bớt được muỗi, bớt được mùi cơ thể và đi xe lửa không cần ngồi khoang có máy lạnh.
LỊCH TRÌNH CHI TIẾT 10 NGÀY
Ngày 1: Sài Gòn - New Delhi
Ngày hôm nay mình bay chuyến 19:00 đáp New Delhi là 23:50 giờ địa phương, các bạn lưu ý Ấn Độ đi trước Việt Nam 1 giờ 30 phút nhé. Lấy hành lý và làm thủ tục xong, mình lên đường về khách sạn để nghỉ ngơi. Các bạn lưu ý cách di chuyển từ sân bay về hãy dùng app như Uber hay Ola Cabs để không phải trả giá mất công nhé.
Khách sạn: Tashgent Palace (trung bình, bọn mình chọn ở vì rẻ vì ở lại chỉ vài tiếng rồi đi Agra)
Ngày 2: New Delhi - Agra
Ngày hôm nay là ngày đầy twist vì tụi mình không tìm được vé xe lửa đi New Delhi - Agra nên đành trả giá với taxi rất phiền phức. Cuối ngày bọn cũng đến được Agra sau vài tiếng đợi taxi lớn chứa được hành lý của cả nhóm.
Khách sạn: The Alpine (lựa chọn này do khách sạn gần đó của bọn mình huỷ booking, nhưng The Alpine có nhân viên tốt, nhiệt tình booking tuk tuk và deal được giá tốt)
Ngày 3: Agra (Taj Mahal - Agra Fort) - Jaipur
Sáng hôm sau, bọn mình dậy sớm đi thăm Taj Mahal mua vé 1,050 rupees, nếu bạn trả thẻ sẽ được giảm 50 rupees. Nhớ giữ lại vé vì khi qua Agra Fort bạn sẽ được giảm 50 rupees khi mua vé ở đó. Mình dành 2 tiếng để khám phá Taj Mahal và viếng mộ, vé 1,050 rupees đã bao gồm phí 200 rupees vào viếng mộ.
Sau đó, mình đến Agra Fort bằng tuk tuk và thăm Agra Fort. Tại đây có rất nhiều ngóc ngách thú vị, bạn có thể dành 2 đến 3 tiếng ở đây chụp ảnh và xem các thông tin về pháo đài.
Cuối cùng cả nhóm về khách sạn, lên xe đến ga tàu Agra Fort di chuyển về Jaipur. Tầm 7h30 tối tụi mình đến Jaipur dễ thương, gặp được anh chạy tuk tuk Raja và mua tour tuk tuk với giá 2,000 INR cho 4 người với 2 xe trọn 1 ngày hôm sau.
Khách sạn: The Hosteller cho tất cả các ngày ở Jaipur (sạch sẽ, nhân viên thân thiện, không gian hiện đại, mình khá hài lòng với chỗ này, highly recommend nha)
Ngày 4: Jaipur (Gaitor - Amber Fort - Wind Palace)
Ngày hôm này đi tuk tuk tour, bọn mình đến 3 điểm tham quan chính gồm:
* Gaitor: khu lăng mộ của vua và hoàng tử Jaipur, nơi đây mình cực kỳ thích và khuyên bạn nên đi, vì vắng vẻ và khác hẳn toàn bộ phần còn lại của Jaipur.
* Amber Fort: mình thấy Amber Fort đẹp hơn Agra Fort và hoành tráng hơn rất nhiều. Tuy nhiên, Amber Fort cũng rất đông, bạn cần mua vé 500 rupees để vào sâu bên trong. Nhưng mình thấy không cần vào cũng được, đứng bên ngoài cũng đã rất đẹp rồi. Gần Amber Fort có Cung Điện Nước, bạn nhớ nói tuk tuk ghé ngang qua chụp ảnh.
* Wind Palace: kiến trúc tuyệt đẹp này là biểu tượng của Jaipur, nằm ở trung tâm Pink City. Bạn nên ghé vào 2 quán cafe đối diện và leo lên chụp hình.
Các anh lái tuk tuk cũng muốn chèo kéo cả nhóm đi mua vải vóc, nữ trang, bọn mình vẫn để các anh đó chở đi và không mua gì cả, vì giá đắt lắm nhé.
Ngày 5: Jaipur
Ngày trọn vẹn cuối cùng ở Jaipur mình dành thời gian đi dạo trong Pink City vì có nhiều hơn chỉ Wind Palace của ngày hôm qua. Mình đi thêm City Palace với phí vào cửa 500 INR, bên trong rất đẹp và có 4 chiếc cổng 4 mùa. Trong thành phố hồng, Cơ dành thời gian đi thăm các ngôi đền ngẫu nhiên trên phố, nhìn nhịp sống của Jaipur trong các con phố bán nữ trang, bán phụ tùng, mỗi con phố chỉ chuyên một hàng giống như Hà Nội 36 phố phường ngày xưa.
Ngày 6: Jaipur - Jodhpur
Ngày hôm nay chủ yếu dành cho di chuyển từ Jaipur đến Jodhpur và tìm khách sạn để nghỉ ngơi.
Khách sạn: Casa de Jodhpur (chỗ này cực kỳ boutique, chủ ở chung trong nhà luôn, anh chủ cực kỳ nhiệt tình và phòng dễ thương, giống như ngủ trong 1 cave hotel ở Thổ Nhĩ Kỳ vậy, highly recommended)
Ngày 7: Jodhpur
Jodhpur khá nhỏ nhắn, Cơ dành thời gian đi bộ thay vì đi tuk tuk để khám phá thành phố chậm rãi hơn. Những địa điểm Cơ ghé thăm trong ngày hôm nay gồm:
* Pháo đài Mehrangarh
* Giếng Toorji Ka Jhalra
* Tháp Đồng Hồ Ghanta Ghar
Chỉ đi 3 điểm này là bạn sẽ hết cả ngày. Bọn mình dành thời gian gần Giếng Toorji Ka Jhalra (hay còn gọi là Stepwells) vì xung quanh có nhiều cửa hàng bán đồ thủ công rất phù hợp để shopping và nhiều quán cafe rooftop xinh đẹp. Cơ chọn Stepwells Cafe vì có view nhìn xuống Stepwells bên dưới rất đẹp.
Ngày 8: Jodhpur - New Delhi
Ngày hôm nay, bọn mình book vé xe giường nằm lúc 20:00 tối nên có cả ngày ở Jodhpur. Hôm nay Cơ dành thời gian đi ăn uống ở Omlettes Shop (bán toast cùng trứng chiên cực ngon), quán bán lassi ở gần tháp đồng hồ nổi tiếng.
Sau khi ăn uống xong, bọn mình di chuyển lên Jaswant Tada - một công trình hoàng gia cùng vườn thượng uyển xinh đẹp. Từ đây, bạn có thể ngắm ra toàn cảnh thành phố.
Ngày 9: New Delhi
Về lại New Delhi vào sáng sớm. Bọn mình về khách sạn The Ritz để gửi đồ và đi khám phá thành phố nhè nhẹ. Bọn mình ghé qua Gate of India để xem biểu tượng thành phố, là cổng chiến thắng to nhất Ấn Độ. Cả nhóm tính ra Red Fort nữa nhưng do hơi ngán các pháo đài rồi nên chuyển địa điểm qua đi The Connaught - khu này cực kỳ vui với nhiều quán cafe, nhà hàng Ấn có, Âu có, Mỹ có, Hoa có, Nhật có, và nếu bạn thích shopping thì đây chính là nơi tuyệt vời cho bạn.
Ngày 10: New Delhi - Sài Gòn
Ngày hôm nay bọn mình cũng chỉ lảo rảo đi cafe, vì cũng khá mệt sau chuyến đi, rồi đợi đến tối bay về Sài Gòn ^^
Đó là lịch trình 10 ngày của mình, hy vọng review sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan khi đi chơi Ấn Độ, cứ tuỳ chỉnh theo sở thích từng người! Enjoy exploring!
diwali 在 美國在台協會 AIT Facebook 的最佳貼文
⭐️五月是美國亞太裔傳統月!美國亞太裔外交官在美國國務院扮演重要的角色,在AIT的運作上更是如此!在整個五月份,我們將為各位介紹AIT亞太裔官員的重要貢獻。今天要和大家介紹的是AIT經濟組副組長邵靄帝(Arati Shroff)的故事。
✨印度裔美國人是美國第二大亞裔族群,長久以來為美國開闢新的傳統和發展途徑。我父母是在印度獨立運動時期出生於印度,隨後於1970年代移民美國,攻讀更高的學位並尋找嶄新的機會。父母在美國拉拔我們長大時,就常常灌輸我們seva的觀念 (梵語中的無私的服務),提醒我們時時幫助需要幫助的人,並為我們周遭的社群做出貢獻。
除了在美國慶祝印度新年排燈節 (Diwali) 及荷麗節 (Holi) 之外,我們也懷著seva的精神,在美國傳統節慶感恩節及聖誕節時,在當地遊民收容所、糧食補助庇護所及養老院擔任志工,希望能為沒有家人朋友在身邊的人們帶來溫暖。這份seva及服務他人的精神深深影響著我,這也是我隨後加入美國國務院並派駐海外擔任外交官的原因之一。
這幀照片攝於華府美國國務院的班傑明富蘭克林外交禮賓室,13年前我的家人一起來參加我的外交官宣誓就職典禮。我很高興有愈來愈多亞裔美國人加入公共服務的行列,代表並維護美國的民主理想和價值。現任美國副總統賀錦麗即是一位開路先鋒,讓其他亞裔美國人能跟隨她的腳步向前邁進。— AIT經濟組副組長邵靄帝(照片右二)
⭐️It’s Asian-American and Pacific Islander Heritage Month! AAPI diplomats are a vital part of the State Department, and especially our AIT operation! All month, we look forward to featuring the important contributions of our AAPI colleagues. Today we are sharing AIT Economic Deputy Chief Arati Shroff’s story with you.
✨Indian Americans are the second largest group of Asian Americans in the United States and have a rich history of forging new paths and traditions in America. My parents were born in India during the time of India’s independence movement and immigrated to the U.S. in the 1970s to pursue higher education and new opportunities. As they raised my siblings and me in America, my parents also instilled in us a sense of “seva,” (or “selfless service” in Sanskrit) to remind us to always help others in need and build and contribute to communities around us.
Alongside celebrating Indian holidays of Diwali and Holi in America, we also embraced the spirit of “seva” and volunteerism during traditional American celebrations of Thanksgiving and Christmas by volunteering at local homeless and food shelters and retirement homes to cheer up those missing their own families and loved ones. This sense of “seva” and service to others left a deep impression on me and is one of the reasons why I joined the U.S. Foreign Service to become a diplomat overseas.
This photo of my family is from my official swearing-in ceremony at the State Department’s Benjamin Franklin reception room in Washington, DC thirteen years ago. I am excited that Asian Americans are increasingly joining careers in public service to represent and preserve American democratic ideals and values. Current U.S. Vice President Kamala Harris has certainly blazed a trail for others Asian Americans to follow. — AIT Economic Deputy Chief Arati Shroff (the second one from the right-hand side)
diwali 在 Kanchan lad Youtube 的最佳貼文
Hi guys. This festive season I opted for sustainable fashion and hence wore my old outfits for the festivities.
Tell me which one is your favourite!!!
Love,
Kancchan
diwali 在 Kanchan lad Youtube 的最佳解答
Hi guys, this Diwali I put my old sarees to use by styling them with different kind of jewellery and instead of wearing a silk blouse I paired it with a mirror work colourful blouse.
Kept my makeup simple but highlighted my eyes with pink shadow, kajal. And nude lips.
Comment if you want more such videos.
diwali 在 Kanchan lad Youtube 的最讚貼文
Styling this simple cotton silk saree with light makeup, sapphire blue earrings and a beautiful pair of juttis.
Tell me how you like this look :)
diwali 在 我最喜歡的日子— 排燈節 的相關結果
排燈節(Diwali或Deepavali)是印度的節日,也是南亞最受歡迎的節日。人們通常在十或十一月慶祝,而這節日更會持續五天。 聽聽一個男孩告訴我們為什麼排燈節是他一年中 ... ... <看更多>
diwali 在 Diwali—Festival of Lights - National Geographic Kids 的相關結果
Diwali, or Dipawali, is India's biggest and most important holiday of the year. The festival gets its name from the row (avali) of clay lamps (deepa) that ... ... <看更多>
diwali 在 排燈節- 維基百科,自由的百科全書 的相關結果
排燈節(Dīpāvalī;馬拉地語:दिवाळी、Diwali;印地語:दिवाली、Diwali;坦米爾語:தீபாவளி、Deepavali),又譯為萬燈節、印度燈節,也稱光明節, ... ... <看更多>