「自己」這個東西是看不見的,撞上一些別的甚麼,反彈回來,才會瞭解「自己」。
所以,跟很強的東西、可怕的東西、水準很高的東西相碰撞,然後才知道「自己」是什麼,這才是自我。——山本耀司
漸漸明白到任何職業,能夠成功的人,不只是在他們熟悉的範疇有多大的天份與才華,而是他們背後都有一個很強大的 Mind ,而這個強大的 Mind 足以讓他們創作出有影響力和有靈魂的作品。
喜歡Yohji Yamamoto 的衣服,翻開他的書,也算是多瞭解了一些他的「mind」。
整本書讓我最印象深刻的字是「Femme Fatale」,巴黎是Yohji的Femme Fatale ;媽媽是他的Femme Fatale ,他說一生中遇到了三個「Femme Fatale」,另外的就不知道了。
有關Female Fatale 他是這樣說的:
當時巴黎也有想出名的女演員、藝術家、每個人都有頭角崢嶸的自信,但也有不少後來精神有問題。我開始覺得自己最後大概也會變成那樣,最後逃命搬地回到日本。但即便如此,我依然覺得巴黎是我命訂之地,彷彿像愛上壞女孩,被它牽着鼻子走,巴黎就是我的「Femme Fatale」——禍水紅顏。
另外讓我特別深刻的是他討論為何要做時裝以及探討何謂美服,
有關何謂美服,他說: 天然素材是活的,說得極端一點、就是布想要變成什麼樣的衣服。接觸這塊布時,必須思考其輕重、垂墜感,這全倚賴「touch」、手感。布會自己告訴我們它想變成那種服裝。
這很難以言語說明白,但是我很注意剪裁與布料的動感。身體在前面動的時候背後一定會留下剪影,即使差過那麼幾分之一秒,也會產生剪影而這瞬間是非常美麗的。
記得上個月才進了Yohji的店,摸摸裙子和襯衣,都特別喜歡那種手感還有衣服的剪裁,大概沒有買下來也又感受到創作者的心意。
從他小時候、他的父母親、由進大學開始後人生的一切發展,就只會覺得,沒錯,人的人生少不免㝠㝠中被引導,可是那種強大的意志力才是影響一切的精髓,對我來說絕不容易了。
但至少近期我確實好想看有關時裝的書,而這一本是夠impactful 的。
yohji femme 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
Mastermind Japan: Underdog của Nhật Bản.
Khi nhắc tới thương hiệu streetwear nổi tiếng bậc nhất Nhật Bản - ai sẽ cũng nghĩ liền tới ngay “A Bathing Ape” - chú khỉ được vẽ bởi Nigo. Nhưng bên cạnh cái Ape Head/ Đầu khỉ đó còn 1 thương hiệu khác tuy không ồn ào bằng - nhưng cũng nhiều người biết tới thông qua hình ảnh Đầu Lâu xương chéo iconic. Đó chính là Mastermind Japan.
Bài viết này sẽ nói về Mastermind Japan, về câu chuyện chính gốc của thương hiệu này chứ xin không đề cập tới Mastermind World. Nhật Bản chính là nơi sản sinh ra Mastermind , MMJ mang trong mình một câu chuyện đậm tính liều và ngầu của founder, bề nổi bề chìm của thương hiệu và cách sống còn mà thương hiệu đã xây dựng được. Và quan trọng nữa, Mastermind Japan là Original, là bản gốc. Ai lại đi kể chuyện về 1 phiên bản dựa trên bản gốc bao giờ. Chả thế mà cố giám đốc sáng tạo của Chanel, Karl Lagergeld lại khá thích thú với Mastermind Japan.
Masaaki Homma thành lập Mastermind vào năm 1997 với màu đen bí ẩn và độc đáo quanh nó. Không quá ồn ào, không quá rực rỡ , không quá cầu kỳ. Mastermind Japan trung thành với minimalism/ tối giản - màu đen huyền bí tạo cảm giác bị lôi cuốn và hấp dẫn. Điều này có lẽ được di truyền khá nhiều từ công việc trước của Massaki Homma - khi trước đó cả gần thập kỉ, Homma đã dành rất nhiều thời gian làm việc trong ngành công nghiệp thời trang. Và thương hiệu đó cũng đến từ Nhật và cái tên là Yohji Yamamoto. Không cần phải nói ai cũng biết rằng cụ Yohji là một thiên tài về phong cách tối giản/ minimalism cùng với sự “ám ảnh đến mức trung thành” đối với màu đen - cũng như chú trọng nhiều đến khâu sản xuất, kĩ thuật phức tạp, shapes và silhouettes của sản phẩm. Đó cũng là lí do mà nhìn vào Mastermind Japan - ta có thể thấy hình bóng của Yohji Yamamoto. Nhưng Masaaki Homma cũng khéo léo đưa thêm cá tính riêng của mình vào MMJ để người ta không nghĩ rằng Mastermind là 1 Yohji Yamamoto thứ 2 hay gần hơn là Y3-2nd version.
Sinh sống tại Nhật - yêu thích nhạc punk/rock và gothic aethestic đã mang lại cho Homma những nét nhìn vô cùng đặc biệt trước khi mang vào brand của mình - sự đen tối và ảm đạm thường thấy của Goth.
Tuy nhiên, có vẻ Homma đã hơi vội vàng và chưa xây dựng được “Giá trị nhận biết” của Mastermind đối với khách hàng. Điều mà Bape làm rất tốt thông qua hình ảnh con khỉ. Giai đoạn 1997-2000 thực sự khó khăn với Mastermind khi Homma gồng ép ra các design của mình để có thể đủ số lượng stock cho việc mở retail store và tham dự Tokyo Fashion show. Lúc này, icon logo Skull n bones của Mastermind chưa hình thành - việc này đã khiến MMJ của Massaki khá nhạt nhoà và năm 2000 - Homma bên cạnh brand của mình đã thêm 1 đống nợ và phải đóng cửa hàng tại Tokyo.
Suy nghĩ về việc này - về xu hướng, Homma nhận ra mình phải tạo ra 1 điểm nhấn để người ta biết MMJ là gì, MMJ là ai - câu chuyện như thế nào. 2001 - logo đầu lâu của Mastermind chính thức ra đời - đánh dấu một bước ngoặt thay đổi của thương hiệu thăng trầm này.
Quyết tâm chơi tới cùng, Homma không muốn Mastermind sẽ bị so sánh với Bape hay bất kì 1 brand streetwear nào khác. với kinh nghiệm hơn 10 năm đầu quân cho Yohji, Homma đánh 1 canh bạc lớn - đó là chất liệu, 100% từ silk và cashmere lên các sản phẩm áo shirt cũng như các items làm từ leather/da. Những tưởng đây là ván bài cuối cùng thì đúng lúc đó - cái tên Maxfield hiện ra - đặt 1 đơn hàng vài triệu Yen và mang bán Mastermind Japan tại Mỹ. Chất liệu cao cấp, màu đen tối giản cùng SKull logo iconic - đã đánh trúng thị hiếu của các rappers/singer thời đó như Justin Timberlake, ASAP ROCKY, Tyga và Future. Và tất nhiên, những cái tên kể trên đã đủ tạo cho Mastermind Japan 1 cú nổ về thương hiệu cũng như các đơn đặt hàng chạy về ầm ầm.
Nghịch lý xảy ra - khi mà Mastermind khá được yêu thích tại thị trường quốc tế thì ở Nhật Bản, MMJ lại không có đất để phát triển - không một cửa hàng, không 1 nhà phân phối. Tự tôn của người Nhật khiến năm 2002 - Homma tập trung vào việc xây dựng thương hiệu tại quê hương của mình sau khi đã có lượng hàng ổn định từ thị trường bên ngoài. Nhưng lúc đó lại gặp 1 vấn đề rằng, giá cả lại không tương xứng với món đồ.
Homma chia sẻ : “Ông muốn Mastermind như 1 thương hiệu thời trang cao cấp và sang trọng dành cho những kẻ thích ăn mặc đi trên đường phố” - những thứ mà Nhật Bản trước giờ chưa có hoặc chưa yêu chuộng.
Đó là động lực để Homma build một Mastermind Japan với chất liệu cao cấp nhất - và tất nhiên, giá tiền cũng không hề rẻ. Đánh thẳng vào phân khúc cao cấp - Homma đã gặt hái được sự thành công và tôn trọng của người Nhật - khi các items của MMJ nhanh chóng soldout trên kệ đồ trong khoảng thời gian rất ngắn. Đồ cao cấp của người Nhật và bán ra nước ngoài - niềm tự tôn này đã khiến Homma được sự yêu thích và tôn trọng khác của những brands Nhật song song - và tất nhiên collaboration để khẳng định vị thế của người Nhật trên sàn diễn thời trang là chuyện bình thường: Chúng ta có Ape Ape, Nigo, Yamaha, Fragment design, Visvim.. ngày càng thể hiện vị thế của Mastermind Japan.
Từ đó - khách hàng tại Nhật Bản đã tạo cho mình một mindset về sự chơi bời, sang trọng đến từ đường phố của Mastermind (Thấy chưa, xác định thương hiệu khó lắm nhưng được là quả ngọt cứ trả từ từ).
Nhưng - Homma là 1 người suy nghĩ khá “cáo”. Ngay trong lúc đỉnh cao phong độ, 2013 Homma chính thức đưa Mastermind vào chế độ “On-hold”. Homma muốn mastermind Japan luôn là 1 biểu tượng cố định, không bao giờ thay đổi, là 1 huyền thoại, là 1 câu chuyện kể liên tục. Giải thích thêm - nếu chúng ta cứ ra đồ, chúng ta cứ sản xuất hàng loạt - tất nhiên độ phổ biến sẽ tăng cao, chúng ta sẽ mất đi giá trị thường thấy của sản phẩm. Nhưng nếu dừng, MMJ sẽ dừng lại ở điểm cao nhất và luôn được mọi người nhớ tới nhất. Một nước đi mạo hiểm nhưng lại khá hay. Mastermind Japan vẫn tồn tại - thông qua các bản collab mà những cái tên càng ngày càng khủng - đó là CDG, Oakley, Timerbland, NBHD, Moncler…
Dù Homma có lập thêm 3 lines khác nhau như Mastermind A-Girls, Mastermind Homme và Mastermind Femme nhưng có vẻ nó không đạt được vết son như Mastermind Japan đã làm được. Câu chuyện về MMJ vẫn luôn là 1 bài học khá thú vị trong cách xây dựng thương hiệu và mang tới chất lượng cao nhất cho người tiêu dùng.
yohji femme 在 Yohji Yamamoto FEMME Autumn Winter 1999 Full ... - YouTube 的必吃
Yohji Yamamoto FEMME Autumn Winter 1999 Full Fashion Show. 9.4K views 10 years ago. stawberrrrrrrrrrry15. stawberrrrrrrrrrry15. ... <看更多>
yohji femme 在 Yohji Yamamoto Femme 2016 AW - Facebook 的必吃
Yohji Yamamoto Femme 2016 AW by Yohji Yamamoto / Y's Taiwan 「減」 2016 秋冬, 山本耀司選擇再度詮釋極「減」主義, 以「減去」、「減少」等為概念中心,從 ... ... <看更多>