HACKER NỔI TIẾNG "HIẾU PC" SẼ ĐẦU QUÂN LÀM CHUYÊN GIA AN TOÀN THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM
Năm 2013, dư luận Việt Nam xôn xao trước thông tin một hacker người Việt tên Ngô Minh Hiếu bị FBI truy nã. Theo đó, Ngô Minh Hiếu sinh năm 1989 ở Gia Lai từng là du học sinh Việt tại Học viện Công nghệ Unitec ở Auckland (New Zealand) hồi năm 2008-2009.
Từ năm 2007 đến 2013, Hiếu đã sử dụng máy tính tại Việt Nam để thâm nhập trái phép vào nhiều hệ thống khác nhau nhằm lấy trộm số thẻ an sinh xã hội, thông tin về các tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, tên, địa chỉ, số điện thoại, ngày sinh… của hàng triệu công dân Mỹ.
Ở thời điểm bị bắt năm 2013, Ngô Minh Hiếu đã kiếm được hơn 2 triệu USD nhờ việc bán dữ liệu cho các ổ nhóm tội phạm có tổ chức hoạt động trên khắp nước Mỹ. Được biết, đặc vụ Mỹ đã dụ Hiếu rời khỏi Việt Nam vào tháng 2/2013 thông qua một đề nghị làm ăn. Khi vừa tới Guam, Hiếu lập tức bị bắt và được đưa tới New Hampshire.
Trong những ngày điều tra xét hỏi kết án, Hiếu từng bị đề nghị mức án tới 40 năm. Ngô Minh Hiếu về sau đồng thuận làm việc với Mật vụ Mỹ (USSS) dùng kĩ năng và hiểu biết của mình để đưa ra ánh sáng hàng trăm tội phạm khác. Nhờ sự cải tạo tốt, Ngô Minh Hiếu liên tục được đặc xá. Án tù 13 năm giảm xuống còn 7 năm. Ở tuổi 30, Hiếu được ra khỏi song sắt và trở về nước.
Ngày 3/12, HiếuPC đăng tải thông tin tham gia Trung tâm Giám sát Không gian mạng Quốc gia (NCSC) lên trang cá nhân.
Trung tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia là cơ quan thuộc Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông. Theo như Zing, người đứng đầu cơ quan này cho biết đang trong quá trình tiếp nhận Ngô Minh Hiếu trở thành chuyên gia kỹ thuật của trung tâm.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過5,440的網紅Chris Quimbo,也在其Youtube影片中提到,Cost of Coming to New Zealand as a Nurse Hey guys! Here's another video about coming to New Zealand as a nurse. It's about the total estimated cost o...
unitec new zealand 在 iLoda Facebook 的最佳貼文
Ra tù có việc luôn
unitec new zealand 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[Apply quote] Lý do bạn trượt học bổng du học
Chị Lê Kim An Nhiên (33 tuổi, ở TP HCM) từng bị từ chối học bổng 12 lần trong 10 năm, trước khi nhận Học bổng Chính phủ New Zealand năm 2016. Chị Nhiên đã học thạc sĩ Học viện Kỹ nghệ Unitec, chuyên ngành Truyền thông quốc tế, hiện quản lý Dự án tại công ty Green Horizon. Theo chị Nhiên thì có ba lý do trượt học bổng nói chung và học bổng New Zealand nói riêng.
1. Thiếu hiểu biết về các loại học bổng
Mỗi học bổng có tiêu chí và hướng đến đối tượng riêng. Có học bổng tập trung vào người làm việc cơ quan nhà nước, có học bổng hỗ trợ phụ nữ thuộc nhóm yếu thế, một số không quá chú trọng vào thành tích học tập tại trường nhưng lại đề cao kinh nghiệm làm việc sau đại học.
Chị An Nhiên chia sẻ trải nghiệm của mình khi từng nộp hồ sơ học bổng cho quỹ Ford. Vượt qua vòng đầu tiên, chị được gọi đi phỏng vấn và lúc đó mới biết tiêu chí của quỹ Ford là hỗ trợ phụ nữ ở vùng sâu, vùng gặp nhiều khó khăn.
"Trong ba tiêu chí, tôi chỉ đảm bảo được một là phụ nữ nên đương nhiên không nhận được học bổng. Trường hợp như tôi, trượt học bổng không hẳn là thiếu khả năng mà vì không phù hợp với tiêu chí của họ", chị An Nhiên chia sẻ.
Vì vậy, trước khi nộp hồ sơ, ứng viên cần tìm hiểu rõ học bổng này hướng đến ai, có phù hợp với mình không. Mỗi học bổng sẽ có cách viết thư xin khác nhau, nhấn mạnh vào sự phù hợp giữa tiêu chí của học bổng và khả năng của bạn.
2. Chưa chuẩn bị tốt "câu chuyện của đời mình"
"Bản chất của việc phỏng vấn xin
học bổng là bạn kể cho người khác nghe câu chuyện về cuộc đời mình. Từ đó, người hỏi sẽ hiểu bạn là người như thế nào, đã vượt qua khó khăn ra sao và mong muốn điều gì", chị An Nhiên nói.
Trong câu chuyện của mình, người nộp phải thể hiện được lĩnh vực muốn học, chứng minh rằng đã quan tâm đến một vấn đề từ lâu và không tìm ra câu trả lời tại đất nước mình, đồng thời bày tỏ sự tin tưởng sẽ giải quyết được vấn đề đó nhờ vào kiến thức học được tại nước ngoài.
Ví dụ, trong quá trình đi học và đi làm ở Việt Nam, bạn nhận thấy có một số vấn đề về giáo dục, y tế, môi trường, truyền thông... gây ra những cản trở không nhỏ đến quá trình phát triển đất nước. Bạn trăn trở về điều này trong thời gian dài, đã tìm nhiều cách nhưng không có câu trả lời. Khi tìm hiểu về nền giáo dục New Zealand và về các ngành học, bạn nhận thấy đây có thể là câu trả lời bạn đã tìm kiếm bấy lâu, giúp bạn giải quyết những vấn đề còn tồn đọng ở nước mình.
Dựa vào những gì ứng viên nói, đại diện tổ chức giáo dục hoặc chính phủ sẽ quyết định có đầu tư cho bạn không. Người cho học bổng không cần bạn trả lại tiền mà mong muốn người nhận có thể kiên trì theo đuổi mục tiêu tốt đẹp, lan tỏa sức ảnh hưởng của bản thân nhờ vào kiến thức học được từ đất nước họ.
Chị An Nhiên cho rằng, vì mỗi học bổng có tiêu chí riêng nên một câu chuyện cần được kể, nhấn mạnh các chi tiết theo những cách khác nhau. Ví dụ, học bổng New Zealand là học bổng phát triển, đánh giá cao những bạn có tố chất lãnh đạo và sự ảnh hưởng đối với cộng đồng. Ứng viên phải thể hiện được điều này trong hồ sơ và vòng phỏng vấn của mình.
3. Làm hồ sơ gấp rút
Thông thường, để hoàn thiện hồ sơ xin học bổng cần từ 6 tháng đến một năm, tùy thuộc vào sự sẵn sàng của hồ sơ và trình độ tiếng Anh của ứng viên.
Để xin học bổng New Zealand, ứng viên phải trải qua các vòng như chuẩn bị hồ sơ (bảng điểm, chứng chỉ tiếng Anh, CV), làm bài trắc nghiệm, phỏng vấn... Tất cả giấy tờ để xin học bổng đều phải bằng tiếng Anh hoặc bằng tiếng Việt có công chứng nên bạn phải có khoảng thời gian nhất định để hoàn tất.
Ngoài ra, IELTS 6.5 là điểm cơ bản để bạn có thể nộp đơn xin học bổng, nhưng vì sẽ có nhiều ứng viên nộp đơn nên điểm IELTS càng cao thì khả năng cạnh tranh của bạn càng lớn, giúp tăng cơ hội được vào vòng trong. Việc có kết quả IELTS 6.5 trở lên cần ôn luyện, không thể có kết quả trong thời gian ngắn nên ứng viên cần chuẩn bị kỹ càng.
Link gốc bài viết: https://vnexpress.net/giao-duc/ly-do-ban-truot-hoc-bong-du-hoc-4017387.html
❤ Tag và chia sẻ bài viết nếu thấy có ích em nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
unitec new zealand 在 Chris Quimbo Youtube 的最佳貼文
Cost of Coming to New Zealand as a Nurse
Hey guys! Here's another video about coming to New Zealand as a nurse. It's about the total estimated cost of coming here, hope this video gives you an idea. Cheers!
▶︎SUBSCRIBE!
http://bit.ly/2bZX2J4
▶︎CHECK OUT MY TRAVEL PHOTOS ON INSTAGRAM: @chrisquimbo
please help me get to 20k!
Other videos about coming to New Zealand:
Nursing in New Zealand vs. Philippines
▶︎https://youtu.be/_oh3bJiKuVY
Living in New Zealand What to Expect
▶︎https://youtu.be/tPVxHOBXFGo
Living in New Zealand vs Philippines
▶︎https://youtu.be/k4_02nlQBmg
Migrating to New Zealand My Story
▶︎https://youtu.be/cA8szcNz0hs
For more information on:
Nursing Council of New Zealand Registration
▶︎https://bit.ly/2GfgphK
VIsit Visa
▶︎https://bit.ly/2TCN1os
Sponsorship
▶︎https://bit.ly/2CfCtSO
Schools that offer the CAP Course:
Otago Polytechnic https://bit.ly/2WMn3kE
Unitec Institute of Technology https://bit.ly/2Ge2V5E
Whitireia https://bit.ly/2DZOboL
Wesley Institute of Learning https://bit.ly/2DbmIyE
Avatar INstitute of Learning https://bit.ly/2GrOuui
Lonsdale Education Center https://bit.ly/2UNAnDw
NMIT https://bit.ly/2SijrrZ
Rannerdale Veterans’ Care https://bit.ly/2t7lHTV
There are a lot more, for the list of schools, click here
▶︎http://wie.ac.nz/Cap.htm
My Youtube gear:
Iphone 6
Velbon Tripod
Canon G7X Mark 2
Post production:
Mac Air (Final Cut Pro)
(or any computer/ laptop you have)
If you want to create content, I say do it. Do it now, do it today. It doesn’t have to be for anyone, do it for yourself.
Music:
https://soundcloud.com/lakeyinspired
https://soundcloud.com/ehrling