Mùa này ở nhà nhiều, ngoài giải trí ra thì nếu được, hãy tranh thủ tích luỹ kiến thức nữa mọi người ơiiiii 😃 Bên cạnh những sách mẹ và bé thì sách về xây dựng thói quen cũng là 1 chủ đề mình rất thích vì nhiều thói quen nhỏ nhỏ tốt tốt cộng lại sẽ giúp bản thân phát triển rất nhanh.
Sau đây là 4 cuốn mình về xây dựng thói quen cá nhân mà mình thấy tâm đắc nhất. Cả 4 cuốn mình đều đọc bằng tiếng Anh nhưng nếu tìm được bản tiếng Việt thì mình sẽ link ở dưới cmt nha:
1. 7 Habits of Highly Effective People by Stephen R. Covey.
Nếu trong đầu bạn luôn luôn nghĩ một ngày của mình đã hiệu quả chưa? Mình làm việc thế này đã đạt được tối đa những gì mình có thể chưa? Đặc biệt những bạn quan tâm đến leadership thì thử đọc cuốn này nhé! Trong cuốn này bạn sẽ không chỉ đọc về cách xây dựng thói quen trong công việc, mà còn cách quản lý các mối quan hệ kể cả trong gia đình, tìm thấy sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc nữa.
Nói chung tác giả cũng đề cập nhiều về cách xây dựng thói quen tích cực thông qua hành động chứ ít định nghĩa. Một cuốn mà mình vừa đọc vừa take note, vì nó là những thói quen đơn giản nhưng thường mình sẽ quên mất là thói quen nào xấu, thói quen nào tốt để cân bằng.
2. Who Moved My Cheese
Rất nhiều bạn hỏi mình là “Em muốn làm vlogger, nhưng nhỡ không ai xem thì sao…”. Thì cuốn này là một câu trả lời luôn ấy. Bạn đang suy nghĩ quá nhiều về một ý tưởng, nhưng lại không bắt đầu về hiện thực hoá nó, hoặc bạn cứ đi theo mãi một lối suy nghĩ mà không chịu thay đổi? Cuốn này nói một cách đơn giản và dễ hiểu về các cách để bạn hiện thực hoá mục tiêu mình đề ra. Mình trước cũng đôi lần vì suy nghĩ quá nhiều, chần chừ xong thực sự thay đổi về cách nghĩ sau khi được 1 người anh chỉ đọc quyển này; viết cực kì dễ hiểu và ngắn gọn.
3. Atomic Habits: An Easy & Proven Way to Build Good Habits & Break Bad Ones
Cuốn này cũng về thói quen nhưng đi vào tận sâu vào gốc rễ về mặt nguyên lý xây dựng thói quen hơn. Bạn đang biết mình có thói quen xấu lặp đi lặp lại hàng ngày nhưng bạn không thay đổi được? Nhiều khi đó là vì bạn chưa có một hệ thống thay đổi đủ tốt thôi. Mình là người đọc cái gì phải có bằng chứng mới dễ tiếp thu. Thì trong này tác giả có dung cả những lý thuyết về tâm lý học, sinh học và khoa học thần kinh để viết ra những nguyên nhân rất dễ hiểu.
Nhiều nguyên lý & lý thuyết có thể sẽ hơi chán nhưng nếu chăm chú đọc và hiểu ra rồi thì biết đâu sẽ cảm thấy mặt trời chân lý chói qua tim 😃
4. The Power of Habit: Why We Do What We Do in Life and Business
Trong 4 cuốn thì đây sẽ là cuốn dễ đọc và dễ hiểu nhất. Nhiều người nghĩ thói quen thành công là những thứ như check email, hay thói quen làm việc, nhưng sau khi đọc cuốn này xong mọi người sẽ nhận ra chỉ những thứ nhỏ nhặt, chiếm 1-2’ trong ngày thôi cũng sẽ làm một ngày hiệu quả hơn nhiều.
Cuốn này giống kiểu 1 bức tranh đẹp về kết quả của việc xây dựng thói quen tốt với loạt casestudy của vận động viên, doanh nhân nổi tiếng; nên cái được nhiều nhất chắc là động lực để mọi người nhìn lại những thói quen hang ngày nho nhỏ của mình sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống như thế nào đó.
Dạo này mọi người có sách gì hay không, kể tui nghe ké với nhá!!!
#ởnhàvẫnvui #bookreview #habitbuilding
the power of habit atomic habits 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook 的最讚貼文
【當個窄讀派:我在繁忙教學工作中,我都這樣學英文】
英語閱讀 (Reading) 跟字彙習得 (vocabulary acquisition) 或寫作 (writing) 能力的關係(相關性),過去有很多很多的科學研究都探討過。以閱讀來說,很多的期刊從 extensive reading、narrow reading 和 repeated reading 等不同閱讀方式來研究。
在我提出給台灣英語學習成人建議前,我先很簡單的介紹一下 3 種閱讀法的差異:
• Extensive reading:
找比自己程度在高一點點的內容做廣泛閱讀。可閱讀各式各樣不同主題的書和文章。有興趣讀最重要,不用一直查字典。
• Narrow reading:
針對同一主題 / 同一作者的書、文章做大量閱讀。過程中,藉由對內容知識的逐漸理解,釋放最多的認知、注意力資源給語言學習。
• Repeated reading:
重複閱讀同一篇文章 (這個 approach 原本是出自於給有一些閱讀困難症的
英語母語人士) 。
對於 extensive reading 來說,應該是很多對英文學習有一些想法的人,都會掛在嘴巴上的。所謂的「要多看」這種「廢話型的建議」(誰不知道,對吧!),很常理論基礎是 extensive reading 或是一種叫 input flood 的假說。
✔︎ 但其實以我對台灣學生的認識,常發現有幾個問題:
(1) 很多人不知道自己在閱讀上的「興趣」是什麼(工作上興趣是賺錢、生活上興趣是旅遊,不一定代表喜歡看英文旅遊書) 。
例:我愛吃美食、煮菜,但對看英文食譜還真的沒興趣。
(2) 很多人「工作太忙」,能夠「深度學習」的時間不多 (做廣泛閱讀時,容易淪於還是想查單字、或是根本每一本書只看幾頁,最後對「語言學習」還是沒成效。如果只是要學零碎的單字、用法,不一定要從書學ㄚ)。
✔︎ 所以對於台灣的英文學習者來說,我覺得最理想的還是「窄式閱讀、窄式學習」。即便沒有一個顯著的興趣,最簡單的:從「時事」下手。
舉例來說,近期武漢肺炎肆虐,我相信有很多台灣人幾乎每天都在關心跟疫情相關的新聞。
其實要學英文很簡單,大家再多做一步:「去看看同樣的報導內容 (例:義大利疫情肆虐),BBC、CNN、The New York Times 是怎麼做報導的。」
也可以去看看「民視英語新聞網站」、「紐約時報中文網」 (看更深度的文章)、或中央社的網站去看「中英對照版本」的新聞。
這樣就可以不費力地很有效的、很「窄」地學習英文。
但如果你是有明確主題有興趣的,那更好。像我對於心理學的「習慣養成」很有興趣,所以最近在看 《Good Habits, Bad Habits》, 《Tiny Habits⟫ 這兩本書
(The Power of Habit 已看完)。上禮拜口說課學生還推薦我看 《Atomic Habits》 (原子習慣)。
在看之前,大家也可以去Youtube 上面先找找在講這些書的 youtuber 的觀後感和推薦影片。如果沒時間看的話,也可以快速地看中文版,對有興趣知道「這樣的內容英文怎麼表達」的地方,再去英文版找。TED 上面跟 Habits有關的影片我也會刷一波。
這樣學習,你會發現,你比較能持續 (1. 原本就是有興趣的主題 2.過程當中你換變得像專家,知識習得帶給你更多的成就感,英文的提升也比較有感。
(我手上有窄式學習跟字彙習得相關很新的期刊論文文章,如果有人有興趣,可以幫我在下面留言,我會內信給你)
the power of habit atomic habits 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook 的精選貼文
【當個窄讀派:我在繁忙教學工作中,我都這樣學英文】
英語閱讀 (Reading) 跟字彙習得 (vocabulary acquisition) 或寫作 (writing) 能力的關係(相關性),過去有很多很多的科學研究都探討過。以閱讀來說,很多的期刊從 extensive reading、narrow reading 和 repeated reading 等不同閱讀方式來研究。
在我提出給台灣英語學習成人建議前,我先很簡單的介紹一下 3 種閱讀法的差異:
• Extensive reading:
找比自己程度在高一點點的內容做廣泛閱讀。可閱讀各式各樣不同主題的書和文章。有興趣讀最重要,不用一直查字典。
• Narrow reading:
針對同一主題 / 同一作者的書、文章做大量閱讀。過程中,藉由對內容知識的逐漸理解,釋放最多的認知、注意力資源給語言學習。
• Repeated reading:
重複閱讀同一篇文章 (這個 approach 原本是出自於給有一些閱讀困難症的
英語母語人士) 。
對於 extensive reading 來說,應該是很多對英文學習有一些想法的人,都會掛在嘴巴上的。所謂的「要多看」這種「廢話型的建議」(誰不知道,對吧!),很常理論基礎是 extensive reading 或是一種叫 input flood 的假說。
✔︎ 但其實以我對台灣學生的認識,常發現有幾個問題:
(1) 很多人不知道自己在閱讀上的「興趣」是什麼(工作上興趣是賺錢、生活上興趣是旅遊,不一定代表喜歡看英文旅遊書) 。
例:我愛吃美食、煮菜,但對看英文食譜還真的沒興趣。
(2) 很多人「工作太忙」,能夠「深度學習」的時間不多 (做廣泛閱讀時,容易淪於還是想查單字、或是根本每一本書只看幾頁,最後對「語言學習」還是沒成效。如果只是要學零碎的單字、用法,不一定要從書學ㄚ)。
✔︎ 所以對於台灣的英文學習者來說,我覺得最理想的還是「窄式閱讀、窄式學習」。即便沒有一個顯著的興趣,最簡單的:從「時事」下手。
舉例來說,近期武漢肺炎肆虐,我相信有很多台灣人幾乎每天都在關心跟疫情相關的新聞。
其實要學英文很簡單,大家再多做一步:「去看看同樣的報導內容 (例:義大利疫情肆虐),BBC、CNN、The New York Times 是怎麼做報導的。」
也可以去看看「民視英語新聞網站」、「紐約時報中文網」 (看更深度的文章)、或中央社的網站去看「中英對照版本」的新聞。
這樣就可以不費力地很有效的、很「窄」地學習英文。
但如果你是有明確主題有興趣的,那更好。像我對於心理學的「習慣養成」很有興趣,所以最近在看 《Good Habits, Bad Habits》, 《Tiny Habits⟫ 這兩本書
(The Power of Habit 已看完)。上禮拜口說課學生還推薦我看 《Atomic Habits》 (原子習慣)。
在看之前,大家也可以去Youtube 上面先找找在講這些書的 youtuber 的觀後感和推薦影片。如果沒時間看的話,也可以快速地看中文版,對有興趣知道「這樣的內容英文怎麼表達」的地方,再去英文版找。TED 上面跟 Habits有關的影片我也會刷一波。
這樣學習,你會發現,你比較能持續 (1. 原本就是有興趣的主題 2.過程當中你換變得像專家,知識習得帶給你更多的成就感,英文的提升也比較有感。
(我手上有窄式學習跟字彙習得相關很新的期刊論文文章,如果有人有興趣,可以幫我在下面留言,我會內信給你)
the power of habit atomic habits 在 Which book should I read, Power of Habit by Charles ... 的相關結果
2019年9月24日 — The atomic habits is the powerful book for any one who is looking for the Improvements in their life. For me ….its the remarkable and exceptionally phenomenal ... ... <看更多>
the power of habit atomic habits 在 atomic habits vs the slight edge vs the power of habit? What is ... 的相關結果
The two “habit” books are very similar to each other. Maybe it's because I read it more recently but I found Atomic Habits a bit more useful, ... ... <看更多>
the power of habit atomic habits 在 Atomic Habits + The Power Of Habit Product Bundle ... 的相關結果
Atomic Habits : The life-changing million copy bestseller' A supremely practical and useful book. James Clear distils the most fundamental information about ... ... <看更多>