It’s Sunday
let’s have some 🥃 whisky
Having a glass of whiskey with tasty food can make you feel appetizing and add a touch of flavor to your meal.
Not only that, but whiskey can also have a good match with paintings. It can bring you fabulous experiences of both visual and taste. While you are enjoying the smoothness of whiskey, you can also feel the power of calligraphy and painting. Especially in this busy city, this event can let you feel relax and enjoy art. We are looking forward to seeing you.
#今非昔墨 #水墨畫 #畫展 #香港畫展 #書法 #毛筆 #香港藝術 #香港畫廊 #繪畫 #香港文化 #藝術家 #分享 #威士忌 #dailyart #chineseart #calligraphy #seal #whiskey #wine #aaran
#whisky #whiskey #scotch #singlemalt #bourbon #whiskylover #whiskygram #instawhisky #whiskeygram
同時也有14部Youtube影片,追蹤數超過3,530的網紅脂身長男チャンネル,也在其Youtube影片中提到,ご視聴ありがとうございます!^^ 実は小生、ティーチャーズはハイボールでしか飲んだ事が無いのです。 ウィスキー修行を続けた事もあって、ストレートでも飲めるようになった小生が、ティーチャーズを飲むとどう感じるのか? 今から楽しみです! #ウイスキー#ドンキホーテ#激安 【Instagram】【Tw...
scotch whiskey 在 Sean LEE 李文星 Facebook 的最佳貼文
@glenmorangie 最近出咗支single malt Scotch whiskey,喺專用嚟mixing
味道帶甜而且濃郁,基本上溝咩都好飲,放工沖返杯cocktail享受個Happy Friday就fit
而我已經諗緊一個用espresso based整嘅cocktail 🍸,邊個想試✋🏻
#MadeToMix #XByGlenmorangie #Glenmorangie #DeliciousByDesign @flarecommunications @gracechy_
scotch whiskey 在 Facebook 的最佳貼文
ĐI ĐÂU UỐNG RƯỢU?
Nếu nói về những người đau khổ nhất trong ngành F&B năm vừa rồi, thì hẳn là các bar pub và về nhì là khách hàng của những nơi này. Vì hễ có biến thì đây là hình thức kinh doanh bị đóng cửa đầu tiên. Chúng ta có thể tự nấu ăn ở nhà và dùng bữa ngon lành mà chẳng cần không khí của nhà hàng cho lắm. Nhưng dù cocktail tự pha hay rượu tự rót có ngon đến mấy thì việc uống ở nhà vẫn chẳng thể trọn vẹn được như khi ngồi dưới ánh đèn lờ mờ của quán rượu, nghe những bản nhạc chill chill trong khi vị cồn vẫn phảng phất trong vòm miệng. Lâu lâu rồi không được tới những nơi đó, kể ra cũng nhớ ra phết.
Thế nhưng mà có một câu hỏi thế này: Bạn hay đi đâu để uống rượu? Nghe dễ như ăn bánh thế mà nhiều người trong chúng ta cũng sẽ lúng túng hoặc nhầm lẫn đó nhé. Câu cửa miệng của bọn bạn mình thường là: "Lên Bar quẩy đi!" nhưng mà nghĩ kỹ thì có chắc bạn muốn lên Bar không? hay là Club? hay là gì khác? Chủ yếu cũng vì chúng ta chưa hiểu rõ về các concept khác nhau thôi. Giờ chúng ta cùng soi vào các hình thức kinh doanh đồ uống có cồn để hiểu hơn về thứ mình muốn nhé.
🍺 PUB
Pub có lẽ là hình thức kinh doanh rượu bia lâu đời nhất, với tiền thân là các quán trọ thời La Mã cổ đại hay những nhà bia (ale house) của người Anglo-Saxon trong thời kỳ Đen Tối. Pub là viết tắt của "public house", ban đầu là nơi gặp gỡ, trao đổi của cánh mày râu thời bấy giờ, tất nhiên là đi kèm theo chút cồn cho câu chuyện thêm đưa đẩy.
Nói đến một chiếc Pub thì hình ảnh thường thấy không phải là một quầy bar dài mà thường là một quán với những bộ bàn ghế đơn giản, với độ cao hợp cho việc ăn uống. Nơi này có thể có quầy bar, có thể cầu kỳ hay suồng sã nhưng thường thì sẽ nhỏ và đơn giản. Tùy concept mà trong Pub cũng có thể có những trò giải trí như phi tiêu, bi-a... Không khí thường tĩnh lặng, với nhạc nhẹ chứ không ồn ào, náo nhiệt. Nói một cách bỗ bã thì những quán bia hơn bình dân chính là hình thức Pub bản địa của người Việt Nam
Pub thường tập trung nhiều vào đồ ăn, vì vậy menu của pub thưởng khá thịnh soạn, thường là những món ăn tạo cảm giác gần gũi, ấm áp, mộc mạc (VD: Burger, BBQ, các món hầm...) chứ không quá cầu kỳ hay nhiều lựa chọn như nhà hàng. Pub thường không có quá nhiều loại rượu, bia mà chỉ là một số sự lựa chọn vừa đủ để khách hàng hài lòng về độ đa dạng: vài loại bia, vài loại rượu mạnh, và có thể vài loại vang. Có thể hiểu Pub là quán ăn có phục vụ đồ uống có cồn.
Một số pub điển hình ở Hà Nội: Republic, Moose & Roo, Factory 47 Pub...
🍸BAR
Bar có thể coi là hình thức quán rượu phổ biến nhất. Và Bar cũng là một hình thức tập trung vào đồ uống ở mức độ rất cao. Ban đầu, Bar thường được đặt ở những điểm trung chuyển giao thông như bến tàu, ga tàu hay ở phố chính của các thị trấn nhỏ để người ta có thể dừng chân và có uống thật nhanh một món gì đó trước khi tiếp tục hành trình của mình. Cái tên "bar" đến từ thanh gỗ để buộc ngựa đặt trước cửa của các cơ sở này khi xưa.
Bar thường không quá lớn và chắc chắn phải có quầy bar, thường khá lớn so với tổng diện tích và mọi người sẽ tập trung chủ yếu ở khu vực này. Tất nhiên cũng tùy concept mà quầy bar có thể cầu kỳ hay giản đơn nhưng thường sẽ khá cầu kỳ và chắc chắn có Bartender đứng quầy. Theo truyền thống thì bar không có bàn ghế, nhưng giờ hình thức kinh doanh này không chỉ phục vụ các vị khách "tàu nhanh" vậy nên những chiếc bàn cocktail và ghế cao giờ cũng thường xuất hiện. Bar có thể có nhiều hoạt động khác nhau tùy concept: sàn nhảy, bàn bi-a, phi tiêu, sân khấu nhỏ cho ban nhạc sống hoặc DJ... Nhạc ở Bar thì cũng tùy concept có thể sôi động như EDM hoặc chill hơn như jazz, blue. Bar cũng có thể khá chuyên biệt và chỉ phục vụ 1 dòng đồ uống nào đó như: Gin Bar, Whiskey Bar, Wine Bar... Một điều khá thú vụ ở hình thức Bar là đôi khi họ sẽ có những combo nếm thử với nhiều đầu rượu trong cùng 1 dòng (Whisky Flight, Gin Flight...) để chúng ta trải nghiệm nhiều loại trong 1 buổi mà không quá say hoặc không cháy ví.
Bar tập trung vào đồ uống hơn đồ ăn, vì vậy nên đồ uống ở Bar thường khá đa dạng. Ví dụ như khi nhắc đến Whiskey, bar sẽ có nhiều loại whiskey khác nhau với xuất xứ hay phân khúc khác nhau (VD: whiskey Nhật, Mỹ, Scotch, các vùng khác nhau ở Scotland). Khi nhắc đến Gin, cũng có nhiều dòng Gin trên đời (VD: mùi hoa, mùi thảo mộc, mùi cam canh, mùi gia vị....). Đại khái là nói đến thế giới rượu bia ở bar thì mỗi dòng rượu phải có ít nhất đôi ba loại khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Một lý do khác khiến bar cần có nhiều đầu rượu, đó là bartender sẽ cần một kho nguyên liệu đa dạng để pha chế nhiều loại cocktail khác nhau. Đồ ăn ở Bar thì ngược lại, thường rất giản đơn, đa phần là các loại finger food hoặc đồ ăn vặt chứ không phải các món ăn no (VD: onion ring, các món canapé, các loại hạt...)
Nhắc đến Bar, ta thường nghĩ đến rượu, bia và cocktail, tuy nhiên khái niệm này cũng có thể áp dụng cho quán cà phê. Ở Ý, nếu nói đến "Bar" người ta sẽ hiểu là quán cà-phê phục vụ kèm bánh ăn sáng nhẹ. Người ta tạt qua quán, dùng bữa thật nhanh và đi ngay.
Một số bar điển hình ở Hà Nội: 21 GAM, Polite & Co, Nê, Jigger, Mad Botanist, Tannin
🥃CLUB
Club là một hình thức khá mới mẻ, xuất hiện chưa đầy 200 năm trước. Ban đầu nó được lập ra để phục vụ giới thượng lưu, dưới hình thức câu lạc bộ kín. Các thành viên tới đây có thể đánh bạc, sử dụng các chất kích thích và mua bán các dịch vụ mại dâm - đại khái là nơi để thực hiện các hoạt động giải trí phi pháp hoặc không hay ho lắm khi để lộ ra bên ngoài trong bí mật. Theo thời gian, club phát triển và phân hóa theo từng mảng chuyên biệt, và club mà chúng ta nói đến ở đây giờ được hiểu là dance club hay music club.
Club thường rất hào nhoáng và rộng, sân khấu lớn luôn có DJ, hệ thống âm thanh được đầu tư. Phần nhiều không gian để mở cho khách hàng có không gian để nhảy. Bàn ghế là sự kết hợp giữa bar và lounge: có cả bàn cocktail cho người đứng và ghế sofa cùng bàn thấp cho khu vực khách ngồi. Không khí ở Club khuyến khích người lạ làm quen và cùng tham gia các hoạt động với nhau: nhạc lớn, thường là EDM và rất nhiều hiệu ứng ánh sáng cũng như những màn biểu diễn trực tiếp trên sân khấu. Thường thì khi vào club ta sẽ phải đặt chỗ trước hoặc chịu phí vào cửa.
Đồ uống ở club thường không quá đa dạng như bar. Dù có đầy đủ cả cocktail, rượu mạnh, rượu vang, bia nhưng thường không có quá nhiều loại ở mỗi dòng đồ uống. Đồ ăn thì thường chỉ dừng lại ở các loại hoa quả và các loại snack. Vì sao Club không quá quan trọng về đồ ăn thức uống? Bởi ở đây, người ta đến để "quẩy" đó.
Một vài Club điển hình ở Hà Nội: 1900 Le Theater, Opera...
🍾LOUNGE
Lounge ban đầu có nghĩa là khu vực chờ ở các khách sạn cao cấp. Ở khu vực này, người ta thường được mời nước trong khi chờ đợi trên những bộ ghế êm ái dễ chịu, không gian và âm nhạc đều tạo cảm giác thư thái. Sau này, lounge được sử dụng để chỉ hình thức quán rượu đem lại cảm giác thư thái giống như ở sảnh chờ khách sạn.
Lounge có thể tồn tại độc lập hoặc là một khu vực biệt lập của một quán bar. Thường được nhận ra với những bộ sofa êm ái , bàn thấp, ánh sáng trầm, dịu và âm nhạc êm ái, thường là Jazz, Blue... và đôi khi có cả sân khấu để biểu diễn trực tiếp. Lounge hướng đến không gian dễ chịu, thư giãn và tất nhiên, thường hướng đến tệp khách hàng cao cấp, những người cần sự riêng tư, yên tĩnh và thời gian vui vẻ nhẹ nhàng với bạn bè thân thiết. Ở Lounge không có sàn nhảy hay những hoạt động giải trí đám đông, người ta không thể đi từ bàn này qua bàn kia chào hỏi những người chưa quen vì như vậy rất kỳ cục.
Đồ uống ở Lounge không khác biệt nhiều với Bar, với rất nhiều lựa chọn và khách hàng thường được chiều đến tận răng. Tuy nhiên, Lounge vẫn thường được gắn liền với các loại rượu mạnh và rượu vang cực phẩm. Còn đồ ăn, cũng tùy concept. Nhiều lounge vận hành như 1 nhà hàng với menu nhỏ hơn, tuy nhiên, thường thấy nhất là các món ăn nhẹ chứ không phải là bữa ăn hoàn chỉnh. Dù thế nào chăng nữa, menu của lounge sẽ hướng tới sự phức tạp và nghệ thuật hưởng thụ nhiều hơn là những lựa chọn giản đơn (VD: khay pho-mát, khay thịt nguội, các loại canapé).
Một vài Lounge điển hình ở Hà Nội: 88 Lounge, Camelia Lounge
KẾT LUẬN:
- Muốn ăn và lười di chuyển để uống gì đó có cồn: đi pub hoặc lounge
- Muốn uống và quẩy: đi club
- Muốn uống trải nghiệm, thưởng thức nhiều thứ: đi bar
- Muốn uống chill chill và nói chuyện: đi lounge hoặc pub
- Muốn uống rượu một mình: đi bar hoặc lounge
- Muốn ấy ấy ấy: Đi đâu cũng được nhưng gan phải thật to và mặt phải thật dày, to mồm thế thôi chứ cái này tôi chưa từng thử nhé =)))
Chúc bạn sau dịch chọn được chỗ uống đúng nơi đúng việc nhé!
Ảnh: salvatore-calabrese
scotch whiskey 在 脂身長男チャンネル Youtube 的最讚貼文
ご視聴ありがとうございます!^^
実は小生、ティーチャーズはハイボールでしか飲んだ事が無いのです。
ウィスキー修行を続けた事もあって、ストレートでも飲めるようになった小生が、ティーチャーズを飲むとどう感じるのか?
今から楽しみです!
#ウイスキー#ドンキホーテ#激安
【Instagram】【Twitter】やってます!
良かったらフォローして下さいね^^
美味しいものは→【Instagram】whiskey_soda777
脂身長男へのご依頼✉は→【Twitter】@aburami_chounan
チャンネル登録、是非よろしくお願い致します^^
↓ ↓ ↓ ↓ ↓
http://urx.red/YlKI
【他チャンネル関連動画】
🔰[初心者向け] ウイスキーの着色の真実 2021 そのウイスキー着色されてますよ・・・ [都市伝説?]
https://www.youtube.com/watch?v=15diKKb6x8o
【至高の贅沢ウイスキー!】「マッカラン12年」を飲んだら次に飲みたいウイスキー8選をまとめて解説・紹介(シングルモルトウイスキー・スコッチ・贈り物・おすすめウイスキー)
https://www.youtube.com/watch?v=kzJfRVnCSdM
希少なウイスキー!イチローズモルト ダブルディスティラリーズをハイボールで飲む!
https://www.youtube.com/watch?v=34EJAshO7Ek
今なら定価で買える!!ジャパニーズウイスキー買うならマジで今がチャンス
https://www.youtube.com/watch?v=a6gtyY08mtg
【公式】『ウイスキペディア』#21
https://www.youtube.com/watch?v=g6HTAvqzlEE
scotch whiskey 在 酒心智庫 Youtube 的最讚貼文
0:07 如何從酒標知道是來自艾雷島的威士忌呢?
1:07 怎麼樣從酒標上分辨一支是否為泥煤威士忌呢?
2:20 什麼是IB獨立裝瓶?
4:03 什麼是初次桶 First Filled? 他真的比較好喝嗎?
0:00 如何從酒標知道是來自艾雷島的威士忌呢?
很多人喜歡艾雷島的威士忌,這個產區的威士忌有個特色是帶有泥煤味,聞起來像是消毒水、碘酒和煙燻的味道,也有人說是帶有海風、海水鹹鹹的風味。
艾雷島上的威士忌在酒標上會標示 ISLAY,你一看到就會知道它是一支來自艾雷島上的酒。但是,不是所有島上的威士忌都有泥煤味喔,有的酒廠也生產沒有泥煤風味的威士忌喔 !
1:07 我們要怎麼樣從酒標上分辨一支是否為泥煤威士忌呢?
要注意兩個字 :
第一個字是peat,是泥煤的意思。
第二個字是smoke,是指煙燻的意思。
在酒標上如果有出現這兩個字,就代表這是一支有泥煤煙燻風味的威士忌。
泥煤威士忌不是只有在艾雷島上才有,蘇格蘭本島及其它海島上也有做泥煤威士忌。
同樣的,艾雷島上也不是只有泥煤威士忌 ! 有些酒廠也做無泥煤威士忌,這時候酒標上通常會出現 unpeated 這個字,表示這支酒是無泥煤的酒款喔。
2:20 什麼是IB獨立裝瓶?
我們常會看到一些不常見又五花八門的酒標,有些酒標上面會結合畫作、攝影作品,甚至是動漫主角等,這些酒標常常是出自 I B
所謂 I B 就是 Independent Bottler 「獨立裝瓶」,一般指的是本身不生產威士忌,而是向酒廠購買,或者透過中間商取得原酒來裝瓶販售的公司。
而 OB 呢,就是Official Bottler 原廠裝瓶,指的是自己有生產設備的原廠裝瓶,像是我們常喝到品牌,蘇格登、百富、麥卡倫等,就是OB。
選擇 IB 有什麼好處呢?
一、 IB 很多都是單一酒桶的威士忌,可以認識一個酒廠是單一酒桶時的風味。
二、比較容易找到一些小型或冷門酒廠的酒,可以認識更多不同風味的酒,提升威士忌風味的廣度。
4:03 什麼是初次桶First fill和Refill?
這兩個字並不是常常出現在酒標上,但在出現時,你就可以輕鬆的判斷這瓶威士忌的風味。
根據橡木桶的使用方式,可以分成First fill和Refill
First fill (初次桶)是指取出原本陳釀的其他酒類後(像是雪莉酒和波本威士忌等),首次注入威士忌新酒陳年的橡木桶。
Refill(二次桶)則是指已經陳放過威士忌,再繼續重複使用的橡木桶。
這兩種桶所熟成的威士忌並沒有絕對的好壞,我們以泡茶來形容,初次桶就像是茶葉的第一泡,味道較為濃郁,它會承襲著較多上一種酒的風味。而二次桶的味道則是會稍淡一些。
喜歡濃郁風格的就可以選擇First fill ,如果喜歡在橡木桶與原酒之間找到更多平衡的人,就可以選擇Refill的酒款。
看完前面關於「學讀酒標」的內容,大家是不是已經可以從酒標上判讀出很多訊息了,最後我們來做個小測驗,看看你能不能抓住酒標上的重點 !?
scotch whiskey 在 酒心智庫 Youtube 的最佳解答
酒心智庫(Spirits & Wisdom) Gallery藝術家單桶系列,是對於威士忌的風味變化,以知名藝術家的畫作來比擬,並具體的呈現在酒標之上,讓大家在品飲之時,能夠對於威士忌千變萬化的風味,有著更清晰的輪廓。第四個選桶,所要呈現的是來自威士忌製程中對風味的「幻想」。 這桶威士忌來自於蘇格蘭莫爾島上的「里爵」,風味則是將泥煤風味的威士忌,放入波爾多葡萄酒桶中熟成,這是製酒人運用天馬行空的想像力,所孕育出來的美好風味。
連建興被稱為是「魔幻寫實」繪畫風格的台灣第一人,他的作品會在畫作中將傳統的寫實主義放入少許的超現實或幻想在裡面。他的畫面構圖中常帶有一種時空錯置及荒誕的意象概念組合,型塑出一種不是人眼中所能觀察到的現實景象,並在當中隱含了人文關懷及社會文化變遷的精神。
靜心之島畫中的意涵是乘著輕舟,來到舒放的心靈靜心之島,自在的在島上漫遊,尋找有溫度情趣的地景。將許多嚮往的心靈寄托之純樸異境奇景,盡收納在想像的心海之島。可以瑜珈、泡湯、散步、放空、冥想,感受那天人合一,動物悠遊,和協無擾的清淨夢土,藝術家連建興和靜心之島這幅作品曾受邀參加第五十八屆威尼斯雙年展。
酒心精選的Gallery004所選擇的單桶原酒,是以「里爵」這個帶有煙燻泥煤的威士忌加上以波爾多葡萄酒桶熟成的風味,在市面上極為少見。這桶威士忌在2007年蒸餾,2020年裝瓶,仍然保有相當高的酒精度59.9%,在聞香時可以明顯感受到煙燻、海鹽、香料及果乾的香氣,初入口時相當柔順,不覺得有這麼高的酒精度數,隨之而來豐富的層次變化,在味蕾上一波波的湧現,來自海洋的鮮味、鹹味,以及柑橘、葡萄乾、黑櫻桃果醬、梅子等來自葡萄酒桶的水果風味,交織而成一幅溫暖又平靜的海島風情景象。在品飲時欣賞酒標上連建興的這幅「靜心之島」,幻想雲遊在靜心之島,與世無爭,讓人有遺世而獨立之感,實在是不可錯過的一支單桶威士忌作品。
(未成年請勿飲酒,喝酒不開車安全有保障)