CÂU CHUYỆN TITANIC thấm đẫm tình người giữa thời đại 4.0 ???
=> Hãy dành ra 2-5 phút đọc ngẩm và hành động => nó sẽ GIÚP ÍCH cho bạn và cả NHÂN LOẠI.
Cùng em Thỏ 🐇 đọc và cảm nhận nhé..!
Thuyền phó tàu Titanic tiết lộ bí mật vĩ đại giấu kín nửa đời người, phương Tây họ văn minh.
Nhân sinh như cõi mộng, dù cho người đó giàu có bao nhiêu hay nghèo kém cỡ nào, đứng trước sinh tử cũng đều chỉ là một sinh mệnh bé nhỏ. Quan trọng hơn, khi ấy người ta mới thật sự nhận ra điều quan trọng nhất của cuộc đời: Không phải vật chất, không phải quyền danh, càng không phải nhận lại điều gì cho mình mà là cho người khác, mà là lòng vị tha.
Đêm ngày 14/4/1912, một vụ tai nạn kinh hoàng đã xảy ra. Con tàu mang phong hiệu “không thể chìm” có tên Titanic đã đâm sầm vào một tảng băng trôi khổng lồ. Kết quả của vụ va chạm ấy là những con số và nỗi đau mà người ta không bao giờ muốn nhắc lại.
1.514 người đã thiệt mạng trong vụ đắm tàu kinh hoàng năm ấy. Nỗi đau đã khép lại hơn 100 năm, ngày nay, những gì người ta lưu lại về từ khóa “Titanic” có thể là: Vụ đắm tàu, thảm họa hàng hải nghiêm trọng nhất mọi thời đại hay mối tình lãng mạn của Jack và Rose, cũng có thể là tình ca bất hủ My heart will go on qua chất giọng cao vút của Celine Dion…
Tuy nhiên, hầu như tất cả đều không nhận ra, đằng sau bức màn đen tối của những nỗi đau và mất mát ấy là một kiệt tác vĩ đại của Lòng vị tha.
Charles Lightoller, khi ấy 38 tuổi, Thuyền phó thứ 2 trên con tàu Titanic, ông là người cuối cùng được kéo lên trên thuyền cứu hộ, cũng là người còn sống sót có chức vị cao nhất trên thuyền lúc đó.
Trở về từ cõi chết, sau rất nhiều năm giấu kín và im lặng, cuối cùng Charles quyết định viết 17 trang hồi ức, kể lại chi tiết vụ tai nạn kinh hoàng mà ông chứng kiến. Từng câu từng chữ của ông chưa bao giờ sống động và dồn dập đến vậy. “Chỉ cần tôi còn sống, tôi sẽ không bao giờ quên được cảnh tượng đêm đó!”
“Phụ nữ và trẻ em lên trước!”
Khi mệnh lệnh vừa vang lên, nhiều người rời thuyền cứu hộ, họ lặng lẽ bước ra phía sau châm điếu thuốc và hút. Charles không thấy bất kỳ một phụ nữ hay trẻ em có ý định bỏ lại những người đàn ông thân yêu của họ. Tất cả mọi người dường như rất bình tĩnh… trước cái chết… dù đó là một thương nhân nổi tiếng hay người hầu.
Khi chiếc thuyền cứu hộ đầu tiên được đưa xuống mặt nước, Charles đã hỏi một người phụ nữ họ Straw khi ấy đang ở trên boong tàu rằng: “Bà có muốn tôi đưa bà lên thuyền cứu hộ không?”
Người phụ nữ lắc đầu: “Không, tôi nghĩ vẫn là ở lại trên tàu thì tốt hơn”. Người chồng của bà hỏi: “Tại sao em lại không muốn đi lên thuyền cứu hộ?” Người phụ nữ mỉm cười trả lời: “Không, em vẫn muốn ở bên cạnh anh”. Cũng kể từ đây, Charles không bao giờ còn gặp lại đôi vợ chồng này lần nữa…
Astor đệ tứ (John Jacob Astor IV), một nhà kinh doanh, nhà phát minh, nhà văn nổi tiếng và là một trong những người giàu nhất thế giới lúc bấy giờ. Sau khi đưa người vợ mang thai 5 tháng tuổi lên thuyền cứu hộ, một tay dắt chó, tay còn lại châm điếu xì gà rồi hét to về phía chiếc thuyền cứu hộ đang trôi dần về nơi xa: “Anh yêu hai mẹ con”.
Thuyền phó đã ra mệnh lệnh cho Astor đệ tứ lên thuyền, nhưng ông kiên quyết trả lời rằng: “Tôi thích cách nói cơ bản nhất (bảo vệ phái yếu)!”. Sau đó, ông nhường chỗ của mình cho một người phụ nữ ở khoang hạng 3.
Vài ngày sau, khi bình minh vươn lên trên mặt biển Đại Tây Dương, đội cứu hộ tìm thấy thi thể ông trong tình trạng đầu bị chấn thương nghiêm trọng do đập vào ống khói. Khối tài sản của ông đủ để chế tạo 10 con tàu Titanic, nhưng Astor đệ tứ đã từ chối tất cả. Ông chọn cái chết để bảo vệ người thân yêu của mình, bảo vệ “phụ nữ và trẻ em” và bảo vệ nhân cách của mình.
Ben Guggenheim, một nhà tỷ phú, một nhân vật nổi tiếng trong ngành ngân hàng. Trong giờ phút nguy nan nhất, khi tất cả mọi người đang hối hả và vội vã, ông thản nhiên thay một bộ vest dạ hội sang trọng và tuyên bố: “Tôi phải chết thật trịnh trọng, như một quý ông”.
Trong lời nhắn ông gửi cho vợ viết: “Trên con tàu này, không có bất kỳ một phụ nữ nào vì anh cướp chỗ trên thuyền cứu hộ mà bị bỏ lại trên boong tàu. Anh sẽ không chết giống như một tên khốn, anh sẽ giống như một người đàn ông chân chính”.
Một thủy thủ đề nghị với Strauss, nhà sáng lập công ty bách hóa Macy của Mỹ, cũng là người giàu thứ hai thế giới rằng: “Tôi bảo đảm sẽ không ai phản đối một người già như ngài bước lên thuyền cứu hộ đâu”. Strauss nói: “Tôi sẽ không đi khi những người đàn ông khác còn đang ở lại”. Khi ông cố gắng khuyên giải bà Rosalie vợ của mình lên thuyền cứu hộ thì bà vẫn một mực từ chối. Bà nói: “Bao nhiêu năm qua, anh đi đâu là em theo đến đó, em sẽ cùng anh đi đến bất cứ nơi nào mà anh muốn đi”.
Sau đó, ông choàng lấy cánh tay của bà Rosalie, thong thả bước đến chiếc ghế trên boong tàu, ngồi xuống và chờ đợi giây phút cuối cùng của cuộc đời. Ngày nay, tại Bronx thành phố New York, người ta xây một tượng đài để tưởng niệm vợ chồng ông Strauss, trên đó khắc hàng chữ: “Tình yêu không thể nào nhấn chìm dù có nhiều nước biển hơn nữa”.
Một doanh nhân người Pháp tên Nahuatl đưa hai cậu con trai của mình lên thuyền cứu hộ, nhờ một vài người phụ nữ chăm sóc cho chúng, và mình thì từ chối lên thuyền. Sau khi hai đứa con trai được cứu sống, báo chí khắp nơi trên thế giới đều rầm rộ đăng hình ảnh của hai đứa trẻ này, cho đến khi mẹ của chúng từ hình ảnh nhận ra được chúng.
Trong giờ phút nguy kịch, Lydepas ôm chặt lấy người chồng mới cưới, không muốn thoát chết một mình. Vì bất đắc dĩ, chồng Lydepas phải đấm cô ngất xỉu, khi cô tỉnh lại thì đã thấy mình trên một chiếc thuyền cứu hộ đang trôi lênh đênh ngoài biển. Về sau, Lydepas cả đời không tái giá, sống độc thân để hoài niệm người chồng đã mất của mình.
Trong buổi họp mặt những người may mắn sống sót tại Lausanne nước Thụy Sĩ, bà Smith kể lại: “Lúc đó hai đứa con của tôi được bế lên thuyền cứu hộ. Vì quá tải nên tôi không thể lên thuyền nữa, một người phụ nữ ngồi trên thuyền cứu hộ khi ấy đã đứng dậy rời khỏi chỗ ngồi, rồi đẩy tôi lên và hét lớn với tôi một câu: ‘Ngồi đi, những đứa trẻ không thể thiếu mẹ!’.” Bà hối tiếc vì lúc đó đã không hỏi tên người phụ nữ đó.
Những người thiệt mạng trong vụ tai nạn này còn có tỷ phú Acid, nhà báo nổi tiếng Stead, Thiếu tá pháo binh Bart, kỹ sư Robble nổi tiếng v.v.. Họ nhường chỗ của mình trên thuyền cứu hộ, cho những phụ nữ nông dân không một đồng trên người.
Hơn 50 nhân viên cấp cao trên tàu Titanic, ngoài thuyền phó thứ hai Charles Lightoller chỉ huy cứu hộ may mắn sống sót, toàn bộ đều hết mình cứu người đến chết trong cương vị của mình.
Khoảng 2h sáng nhân viên điện báo số 1 John Philip nhận được mệnh lệnh bỏ tàu của thuyền trưởng, mọi người tự mình cứu mình, nhưng ông vẫn ngồi trong phòng thông báo, vẫn giữ tư thế phát tín hiệu SOS liên tục cho đến phút cuối cùng.
Khi đuôi tàu bắt đầu chìm xuống nước, Charles nghe thấy vào khoảnh khắc cuối cùng, khoảnh khắc của sinh ly tử biệt, những lời yêu thương vang lên: “I love you! I love you!”
Trong bức màn đêm đen tối nhuốm đẫm đau khổ và chia ly, tinh thần quý tộc nổi lên như ngọn đuốc rực sáng, khắc họa nên một tuyệt tác vĩ đại về nhân cách và đạo đức con người. Giáo dục lối sống không chỉ là lý thuyết; mà trong những hoàn cảnh thực tế, những bài học đạo đức ăn sâu vào tâm thức trở thành kim chỉ nam cho hành động của mỗi người.
Phụ nữ và trẻ em, những con người yếu đuối cần được tôn trọng và ưu tiên. Những người đàn ông lịch lãm không chỉ là kẻ nói lời hoa mỹ và tử tế trên bàn tiệc; mà ngay cả khi đối diện với thực tế rằng dù ngày mai tất cả đều trở thành vô nghĩa thì bài học về đạo đức và nhân cách hôm nay vẫn cần được thực hành một cách tuyệt đối.
Nhân sinh như cõi mộng, dù cho người đó giàu có bao nhiêu hay nghèo kém cỡ nào, đứng trước sinh tử cũng đều chỉ là một sinh mệnh bé nhỏ. Quan trọng hơn, khi ấy người ta mới thật sự nhận ra điều quan trọng nhất của cuộc đời: Không phải vật chất, không phải quyền danh càng không phải nhận lại điều gì cho mình mà là cho người khác, là vị tha.
Vị tha hàm chứa một sức mạnh vô tỉ, đã biến những con người xấu số trong cơn “bão biển” kinh hoàng năm ấy trở thành biểu tượng vĩ đại của tấm lòng thiện lương cao cả.
Hãy sống cho đáng 1 kiếp người ! Bạn có rơi giọt nước mắt tự hào chưa? Bạn cảm thấy mình mạnh mẽ hơn chưa ?
Nguồn Cp.
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過7,360的網紅Keril韋喆,也在其Youtube影片中提到,詞:Keril 韋喆 曲:Keril 韋喆 製作人:Bostonbeats & David Clark IV 吉他: 陳央 錄音工程室:聖博文創錄音室 混音工程師:Philip D’Avilar 母帶工程師:Keril 韋喆...
「philip iv」的推薦目錄:
philip iv 在 Facebook 的精選貼文
TITANIC VÀ NHỮNG ĐIỀU VĨ ĐẠI CHƯA KỂ
Thuyền phó tàu Titanic tiết lộ bí mật vĩ đại giấu kín nửa đời người...
Đêm ngày 14/4/1912, một vụ tai nạn kinh hoàng đã xảy ra. Con tàu mang phong hiệu “không thể chìm” có tên Titanic đã đâm sầm vào một tảng băng trôi khổng lồ. Kết quả của vụ va chạm ấy là những con số và nỗi đau mà người ta không bao giờ muốn nhắc lại.
1.514 người đã thiệt mạng trong vụ đắm tàu kinh hoàng năm ấy. Nỗi đau đã khép lại hơn 100 năm, ngày nay, những gì người ta lưu lại về từ khóa “Titanic” có thể là: Vụ đắm tàu, thảm họa hàng hải nghiêm trọng nhất mọi thời đại hay mối tình lãng mạn của Jack và Rose, cũng có thể là tình ca bất hủ My heart will go on qua chất giọng cao vút của Celine Dion…
Tuy nhiên, hầu như tất cả đều không nhận ra, đằng sau bức màn đen tối của những nỗi đau và mất mát ấy là một kiệt tác vĩ đại của Lòng vị tha.
Charles Lightoller, khi ấy 38 tuổi, Thuyền phó thứ 2 trên con tàu Titanic, ông là người cuối cùng được kéo lên trên thuyền cứu hộ, cũng là người còn sống sót có chức vị cao nhất trên thuyền lúc đó.
Trở về từ cõi chết, sau rất nhiều năm giấu kín và im lặng, cuối cùng Charles quyết định viết 17 trang hồi ức, kể lại chi tiết vụ tai nạn kinh hoàng mà ông chứng kiến. Từng câu từng chữ của ông chưa bao giờ sống động và dồn dập đến vậy. “Chỉ cần tôi còn sống, tôi sẽ không bao giờ quên được cảnh tượng đêm đó!”
“Phụ nữ và trẻ em lên trước!”
Khi mệnh lệnh vừa vang lên, nhiều người rời thuyền cứu hộ, họ lặng lẽ bước ra phía sau châm điếu thuốc và hút. Charles không thấy bất kỳ một phụ nữ hay trẻ em có ý định bỏ lại những người đàn ông thân yêu của họ. Tất cả mọi người dường như rất bình tĩnh… trước cái chết… dù đó là một thương nhân nổi tiếng hay người hầu.
Khi chiếc thuyền cứu hộ đầu tiên được đưa xuống mặt nước, Charles đã hỏi một người phụ nữ họ Straw khi ấy đang ở trên boong tàu rằng: “Bà có muốn tôi đưa bà lên thuyền cứu hộ không?”
Người phụ nữ lắc đầu: “Không, tôi nghĩ vẫn là ở lại trên tàu thì tốt hơn”. Người chồng của bà hỏi: “Tại sao em lại không muốn đi lên thuyền cứu hộ?” Người phụ nữ mỉm cười trả lời: “Không, em vẫn muốn ở bên cạnh anh”. Cũng kể từ đây, Charles không bao giờ còn gặp lại đôi vợ chồng này lần nữa…
Astor đệ tứ (John Jacob Astor IV), một nhà kinh doanh, nhà phát minh, nhà văn nổi tiếng và là một trong những người giàu nhất thế giới lúc bấy giờ. Sau khi đưa người vợ mang thai 5 tháng tuổi lên thuyền cứu hộ, một tay dắt chó, tay còn lại châm điếu xì gà rồi hét to về phía chiếc thuyền cứu hộ đang trôi dần về nơi xa: “Anh yêu hai mẹ con”.
Thuyền phó I đã ra mệnh lệnh cho Astor đệ tứ lên thuyền, nhưng ông kiên quyết trả lời rằng: “Tôi thích cách nói cơ bản nhất (bảo vệ phái yếu)!”. Sau đó, ông nhường chỗ của mình cho một người phụ nữ ở khoang hạng 3.
Vài ngày sau, khi bình minh vươn lên trên mặt biển Đại Tây Dương, đội cứu hộ tìm thấy thi thể ông trong tình trạng đầu bị chấn thương nghiêm trọng do đập vào ống khói. Khối tài sản của ông đủ để chế tạo 10 con tàu Titanic, nhưng Astor đệ tứ đã từ chối tất cả. Ông chọn cái chết để bảo vệ người thân yêu của mình, bảo vệ “phụ nữ và trẻ em” và bảo vệ nhân cách của mình.
Ben Guggenheim, một nhà tỷ phú, một nhân vật nổi tiếng trong ngành ngân hàng. Trong giờ phút nguy nan nhất, khi tất cả mọi người đang hối hả và vội vã, ông thản nhiên thay một bộ vest dạ hội sang trọng và tuyên bố: “Tôi phải chết thật trịnh trọng, như một quý ông”.
Trong lời nhắn ông gửi cho vợ viết: “Trên con tàu này, không có bất kỳ một phụ nữ nào vì anh cướp chỗ trên thuyền cứu hộ mà bị bỏ lại trên boong tàu. Anh sẽ không chết giống như một tên khốn, anh sẽ giống như một người đàn ông chân chính”.
Một thủy thủ đề nghị với Strauss, nhà sáng lập công ty bách hóa Macy của Mỹ, cũng là người giàu thứ hai thế giới rằng: “Tôi bảo đảm sẽ không ai phản đối một người già như ngài bước lên thuyền cứu hộ đâu”. Strauss nói: “Tôi sẽ không đi khi những người đàn ông khác còn đang ở lại”. Khi ông cố gắng khuyên giải bà Rosalie vợ của mình lên thuyền cứu hộ thì bà vẫn một mực từ chối. Bà nói: “Bao nhiêu năm qua, anh đi đâu là em theo đến đó, em sẽ cùng anh đi đến bất cứ nơi nào mà anh muốn đi”.
Sau đó, ông choàng lấy cánh tay của bà Rosalie, thong thả bước đến chiếc ghế trên boong tàu, ngồi xuống và chờ đợi giây phút cuối cùng của cuộc đời. Ngày nay, tại Bronx thành phố New York, người ta xây một tượng đài để tưởng niệm vợ chồng ông Strauss, trên đó khắc hàng chữ: “Tình yêu không thể nào nhấn chìm dù có nhiều nước biển hơn nữa”.
Một doanh nhân người Pháp tên Nahuatl đưa hai cậu con trai của mình lên thuyền cứu hộ, nhờ một vài người phụ nữ chăm sóc cho chúng, và mình thì từ chối lên thuyền. Sau khi hai đứa con trai được cứu sống, báo chí khắp nơi trên thế giới đều rầm rộ đăng hình ảnh của hai đứa trẻ này, cho đến khi mẹ của chúng từ hình ảnh nhận ra được chúng.
Trong giờ phút nguy kịch, Lydepas ôm chặt lấy người chồng mới cưới, không muốn thoát chết một mình. Vì bất đắc dĩ, chồng Lydepas phải đấm cô ngất xỉu, khi cô tỉnh lại thì đã thấy mình trên một chiếc thuyền cứu hộ đang trôi lênh đênh ngoài biển. Về sau, Lydepas cả đời không tái giá, sống độc thân để hoài niệm người chồng đã mất của mình.
Trong buổi họp mặt những người may mắn sống sót tại Lausanne nước Thụy Sĩ, bà Smith kể lại: “Lúc đó hai đứa con của tôi được bế lên thuyền cứu hộ. Vì quá tải nên tôi không thể lên thuyền nữa, một người phụ nữ ngồi trên thuyền cứu hộ khi ấy đã đứng dậy rời khỏi chỗ ngồi, rồi đẩy tôi lên và hét lớn với tôi một câu: ‘Ngồi đi, những đứa trẻ không thể thiếu mẹ!’.” Bà hối tiếc vì lúc đó đã không hỏi tên người phụ nữ đó.
Những người thiệt mạng trong vụ tai nạn này còn có tỷ phú Acid, nhà báo nổi tiếng Stead, Thiếu tá pháo binh Bart, kỹ sư Robble nổi tiếng v.v.. Họ nhường chỗ của mình trên thuyền cứu hộ, cho những phụ nữ nông dân không một đồng trên người.
Hơn 50 nhân viên cấp cao trên tàu Titanic, ngoài thuyền phó thứ hai Charles Lightoller chỉ huy cứu hộ may mắn sống sót, toàn bộ đều hết mình cứu người đến chết trong cương vị của mình.
Khoảng 2h sáng nhân viên điện báo số 1 John Philip nhận được mệnh lệnh bỏ tàu của thuyền trưởng, mọi người tự mình cứu mình, nhưng ông vẫn ngồi trong phòng thông báo, vẫn giữ tư thế phát tín hiệu SOS liên tục cho đến phút cuối cùng.
Khi đuôi tàu bắt đầu chìm xuống nước, Charles nghe thấy vào khoảnh khắc cuối cùng, khoảnh khắc của sinh ly tử biệt, những lời yêu thương vang lên: “I love you! I love you!”
Trong bức màn đêm đen tối nhuốm đẫm đau khổ và chia ly, tinh thần quý tộc nổi lên như ngọn đuốc rực sáng, khắc họa nên một tuyệt tác vĩ đại về nhân cách và đạo đức con người. Giáo dục lối sống không chỉ là lý thuyết; mà trong những hoàn cảnh thực tế, những bài học đạo đức ăn sâu vào tâm thức trở thành kim chỉ nam cho hành động của mỗi người.
Phụ nữ và trẻ em, những con người yếu đuối cần được tôn trọng và ưu tiên. Những người đàn ông lịch lãm không chỉ là kẻ nói lời hoa mỹ và tử tế trên bàn tiệc; mà ngay cả khi đối diện với thực tế rằng dù ngày mai tất cả đều trở thành vô nghĩa thì bài học về đạo đức và nhân cách hôm nay vẫn cần được thực hành một cách tuyệt đối.
Nhân sinh như cõi mộng, dù cho người đó giàu có bao nhiêu hay nghèo kém cỡ nào, đứng trước sinh tử cũng đều chỉ là một sinh mệnh bé nhỏ. Quan trọng hơn, khi ấy người ta mới thật sự nhận ra điều quan trọng nhất của cuộc đời: Không phải vật chất, không phải quyền danh càng không phải nhận lại điều gì cho mình mà là cho người khác, là vị tha.
Vị tha hàm chứa một sức mạnh vô tỉ, đã biến những con người xấu số trong cơn “bão biển” kinh hoàng năm ấy trở thành biểu tượng vĩ đại của tấm lòng thiện lương cao cả.
Cre: OLLY Fashion
ảnh: @pinterest
philip iv 在 方以文 睇電視喇喂 Facebook 的最佳貼文
[第5屆 觀眾在民間電視大獎2020]
[民選最佳戲劇橋段候選名單]
經過5日嘅 全民提名期,15個獎項嘅候選名單已經確認。將於2021年1月5日00:00至2021年1月14日23:59接受全民投票, #一人一票 選出民意所向。
入圍 民選最戲劇橋段 候選名單嘅包括:
1. Fiona見到Yeesa畫嘅一家三口全家福流淚 / 二月廿九 / ViuTV
2. Yeesa 穿越後得知Fiona死亡致電Jonathan確認,兩人爆喊 / 二月廿九 / ViuTV
3. Fiona和Jonathan幾日無聯絡後再確定當初結婚原因 / 二月廿九 / ViuTV
4. Jonathan向Fiona求婚 / 二月廿九 / ViuTV
5. Fiona話Yeesa唔會明佢無咗BB,好似係佢殺人嘅感覺 / 二月廿九 / ViuTV
6. Fiona同Jonathan面對生命與BB抉擇時講到喊曬 - 二月廿九 / ViuTV
7. 余家聰飛身拯救張麗莎後被的士撞 - 二月廿九 / ViuTV
8. Yeesa回到2021年與Ryan道別後,在書店遇上平行時空裏忘記了自己的會長 - 二月廿九 / ViuTV
9. Yeesa穿越時空拯救兵祐 - 二月廿九/ ViuTV
10. Lantau 中風被Bianca 拯救 - 暖男爸爸/ViuTV
11. Lantau車中回憶鯨魚 - 暖男爸爸 / ViuTV
12. Lantau中風被Bianca拯救之後「沉船」,Lantau喺浴室內希望確認Bianca為正式情侶關係 - 暖男爸爸 / ViuTV
13. 幾日開場嘅亞榮的喪禮及嘉賓感言,原來只係夢 - 暖男爸爸 / ViuTV
14. 阿榮獨自一人喺大排檔痛哭,幻覺中嘅亡妻緊緊擁抱佢 - 暖男爸爸 / ViuTV
15. 母親對已成年的Ken仍嚴苛虐待 - 歎息橋 / ViuTV
16. Sammy返屋企執行李,Thomas坦白感情,最後兩人隔住房門喊 - 歎息橋 / ViuTV
17. 少年Ken與同學聚餐,被母親帶回,回家之後母親持續痛罵,少年Ken邊食邊喊 - 歎息橋 / ViuTV
18. Sammy一路回憶一路喊住還件廚師袍畀Thomas – 歎息橋 / ViuTV
19. 後生Thomas 喺比利時打長途返香港同後生Sammy 對話 - 歎息橋 / ViuTV
20. Catherine精神病發作 - 歎息橋 / ViuTV
21. Ken被外父扔掉所有玩具,衝上外父房間,欵似殺掉他 - 歎息橋 / ViuTV
22. Milky鞋被扔到草地,遇到Kevin,以為佢幫手執鞋,點知Kevin入咗草地後叫佢自己入去執 - 歎息橋 / ViuTV
23. 少年Ken又考唔到公務員,Ken媽得知後要Ken係佢面前踩爛自己最中意既模型 - 歎息橋 / ViuTV
24. 家瑜向黃淦暗示可放膽追求自己 - 男排女將 / ViuTV
25. 家瑜與Marco分手 - 男排女將 / ViuTV
26. 力圖打上去甲一時透露心聲 – 男排女將 / ViuTV
27. 力圖升班乙組兼冠軍– 男排女將 / ViuTV
28. 家瑜同King講轉打自由人時的單獨對話,當時King以為家瑜對佢有意思 - 男排女將 / ViuTV
29. 全體力圖隊員喪跑追家瑜部的士,雙方係天橋同的士互嗌口號,叫家瑜放心追夢,佢地會搞好力圖,家瑜感動落淚 -男排女將/ViuTV
30. 力圖丙組決賽,各人flashback自己一直以來的成長,Bobby靈機一觸,唔set波比隊友,而係直接撥個波過網,力圖勝出,眾人抱起家瑜往上拋 - 男排女將/ ViuTV
31. 魚仔係眾人面前脫去衣服,扔俾安安手上。魚仔因為遲到關係而做掌上壓,而眾人噓聲之下離場。 - 男排女將 / ViuTV
32. 力圖五子向魯sir認低威,希望放過家瑜一馬,其後家瑜趕到並勇敢道出自己心底話,聲稱不再害怕,一同用光碟威脅鲁sir - 男排女將 / ViuTV
33. 魚仔受傷 自暴自棄狂食嘢仲大叫我咩都做唔到 我隻手廢左啦 – 男排女將 / ViuTV
34. Bobby唱《神對友》為力圖打氣 – 男排女將 / ViuTV
35. 排球總會魯sir公報私仇,以不公平手段喺會長盃將力圖隊DQ,其他隊伍球員知道內情後集體拉隊離場罷戰 - 男排女將 / ViuTV
36. 力圖另起爐灶舉辦家瑜盃,各隊員畫面穿插同劇集初期嘅對比,現出各隊員嘅進步 - 男排女將 / ViuTV
37. 力圖vs翔鷹 球員攰到喊心聲 – 男排女將 / ViuTV
38. King對家瑜講會搞返好力圖呢隊排球隊,一架輕鐵突然駛過,家瑜聽唔清楚阿King講既野,King講多次,家瑜滿心微笑 - 男排女將 / ViuTV
39. 力圖球員畢業後各有各忙,陸逐有隊員退隊,因而解散,在球場影最後一張相/男排女將/ViuTV
40. 力圖球員陪家瑜特訓,並在比賽到場支持家瑜。最後家瑜落場,成功殺波,魯sir敗走/男排女將/ViuTV
41. 家瑜決定辭職,在夕陽下奔跑,讀白勉勵力圖隊員的訊息: 大家需要的就是時間 / 男排女將/ ViuTV
42. Bobby 與 King 在空場館幻想他日打決賽情景 / 男排女將/ ViuTV
43. Bobby 與 King 交換球鞋穿及Bobby只想當King的二傳手的回憶片段 / 男排女將 / ViuTV
44. 家瑜要King 選擇打喜歡的還是擅長的位置,及後King一直想捉到的氣球隨風飄遠 / 男排女將/ ViuTV
45. 家瑜派出Chris 1上陣,揭示默默練兵,發球直接得分 / 男排女將/ ViuTV
46. 力圖眾球員合唱神隊友送別 Bobby - 男排女將 /ViuTV
47. 煌隊Bobby同力圖King係宿舍承諾「一齊打甲一」- 男排女將 / ViuTV
48. 方丈覺得自己一直打touch out 係打茅波,家瑜大聲罵佢,更表示係場上比賽無論用邊種方法去贏,得分就係勝利既關鍵 - 男排女將 / ViuTV
49. 家瑜為鼓勵右手受傷既魚仔,自己親身去鍛鍊並決定打返排球,並表示自己感受過既挫敗與痛,都可以成為努力奮鬥既資格 - 男排女將 / ViuTV
50. Bobby隔空與King拍掌打氣 - 男排女將 / ViuTV
51. 力圖打算為家瑜重新打排球賽而設計banner - 男排女將 / ViuTV
52. 蟲蟲幫魚仔打氣,寫個人字喺自己個手到,放喺魚仔嘅嘴前/男排女將/ViuTV
53. 令狐飛見魚哥病到七彩,送她回家並在房間睡著,第二朝被余震入房撞破/地產仔/ViuTV
54. Henry串Ronny琪琪兩公婆買唔到樓 - 香港愛情故事 / TVB
55. 子朗於小巴向琪琪求婚 – 香港愛情故事 / TVB
56. Shay與母親和解-香港愛情故事/TVB
57. 陳子朗在太空艙安慰邱凱琪-香港愛情故事/TVB
58. 卓sir翻找Wing翔遺物發現其與梅姐有淵源 - 使徒行者3 / TVB
59. 章紀孜在烤肉店提出與韋作榮拍拖,開展愛的實踐體驗 — 使徒行者3 / TVB
60. 韋作榮帶章紀孜回大學,向其表露心跡已暗戀其多年 — 使徒行者3 / TVB
61. 章紀泓向陷入自閉狀態的章紀孜懺悔,決定金盆洗手帶她離開 - 使徒行者3 / TVB
62. 鄭淑梅身中劇毒,臨死前在病床上與徐天堂相擁,徐天堂痛哭 - 使徒行者3 / TVB
63. 藍楠幫爆Seed逃走時中槍,並向爆Seed表明心跡,最後死在其懷裡 - 使徒行者3 / TVB
64. 章紀孜與韋作榮對話並掀開自己悲慘的過去 - 使徒行者3 / TVB
65. 石敢當在馬季幻境出現助其脫險 - 降魔的2.0 / TVB
66. 豪仔同萊斯要kiss來kiss去來拯救豪仔 - 降魔的2.0/ TVB
67. 小馬於晶晶面前降服豪仔,晶晶感到豪仔化成白光轉身走 - 降魔的2.0 / TVB
68. 小馬感化海魔 - 降魔的2.0 / TVB
69. 古醫生同方醫生接生 - 那些我愛過的人 / TVB
70. 高彬與張細倫於陸秋面前扮gay - 反黑路人甲 / TVB
71. 蔣千霞向被困在電梯的高彬表白 - 反黑路人甲/TVB
72. 高彬張細倫嘴對嘴kiss - 反黑路人甲/TVB
73. 蔣家三姊妹知道張細倫唔係佢哋三哥之後,四個攬埋一齊/反黑路人甲/TVB
74. 芷珊幫細倫做戲,喺車入面影親密照/反黑路人甲/TVB
75. 芷珊出場個畫面 / 反黑路人甲 / TVB
76. 蔣家三姊妹同張細倫輪流講good night / 反黑路人甲 / TVB
77. 林朗生於監獄跟少年的自己對話 - 十八年後的終極告白/TVB
78. Sam 林朗生向Madam Yuen阮麗瑾 道歉Madam Yuen阮麗瑾 黑面 - 十八年後的終極告白 / TVB
79. 聞家希傷心欲絕,強忍悲痛為秋姐解剖 - 法證先鋒IV/ TVB
80. 癲姐Gogo係心經簡林見到盲俠Eva攬埋一舊,過於傷心,飲大咗後誤會對方係意中人,不小心地上咗床 - 踩過界II / TVB
81. 文申俠企圖在心經簡林自殺,被邵美娜開解 - 踩過界II / TVB
82. 趙正妹得知文申俠故意隱瞞其父親死訊,在醫院病房大罵並掌摑文申俠 - 踩過界II / TVB
83. 趙正妹在大結局片尾彩蛋於文申俠等人面前出現 - 踩過界II / TVB
84. 大小姐回歸接龍霸氣步出升降機一刻 - 愛‧回家之開心速遞 / TVB
85. Icy向KC告白「就算全世界都沒人要你,還有我」- 愛‧回家之開心速遞 / TVB
86. Terry只要一睡不著,就要舅父揹-愛回家之開心速遞/TVB
87. Bonnie知道父母係奉子成婚之後,想獻初夜畀金城安 - 愛‧回家之開心速遞 / TVB
88. 島大萬聖節片尾彩蛋 - 愛‧回家之開心速遞 / TVB
89. 龔燁扮機師與熊若水在家扮旅行 - 愛回家之開心速遞 / TVB
90. 大小姐不想大龍生得知自己就是捐肝救他之人,決定與Terry調換身份,大龍生前來探病時,她連忙躲於病床下,默默承受他的冷言冷語 — 愛‧回家之開心速遞 / TVB
91. 大小姐捐肝給大龍生後傷口發炎,卻誤以為護士於手術期間遺下手機於其體內,更幻想自己人體爆炸 — 愛‧回家之開心速遞 / TVB
92. 大龍生移植了大小姐的肝後,誤信自己同樣移植了她對輝輝的愛意,情不自禁地向他示愛並欲強吻他 — 愛‧回家之開心速遞 / TVB
93. 大龍生為了在慈善舞王大賽中贏過雷公,不惜使出他的必殺技「黯然銷魂舉」,單手舉起三太1分鐘轉了107圈 — 愛‧回家之開心速遞 / TVB
94. 雷公和大龍生於慈善舞王大賽中勢均力敵,比鬥期間有如化身射鵰大俠郭靖和神鵰大俠楊過,鬥得難分難解 — 愛‧回家之開心速遞 / TVB
95. 龔燁、熊若水甜蜜蜜單車戲 – 愛‧回家之開心速遞 / TVB
96. 李莫仇為討好未來老爺朱律師,於初次見面時刻意模仿其選美季軍的妻子於當年比賽時失手一跌執生的一幕 — 愛‧回家之開心速遞 / TVB
97. 風少為玩弄大龍生,暗中安排樂大哥假扮他並要當眾向食屎陳師奶送花示愛 — 愛‧回家之開心速遞 / TVB
98. Philip仔無師自通下練成「黯然銷魂舉」,並於聖誕慈善拉丁舞大賽中代父出賽,為大龍生挽回面子,大龍生於眾人面前承認其孫兒身份 — 愛‧回家之開心速遞 / TVB
----------------------------------------------------------
全民投票期:
2021年01月05日 00:00 - 2021年01月14日23:59
全民提名期:
2020年12月25日 00:00 - 2020年12月29日23:59
被提名資格:於 2019年12月25日至 2020年12月25日,於香港免費電視頻道首次播出或持續播放之劇集。
提名人資格:各位觀眾
提名方法:於此帖依格式提名你心中所選,每人每日提名上限5個參選單位。大會審核後,會於此帖留言登刊合資格提名,該提名會直接成為投票階段候選單位。
#觀眾在民間電視大獎 #觀眾在民間電視大獎2020
如有爭拗,本人保留最後決定權。
歡迎大家監察,隨時向在下垂詢。
----------------------------------------------------------
有關《觀眾在民間電視大獎》
由2016年開始, #方以文 #睇電視喇喂 每年舉辦 #觀眾在民間電視大獎,皆在提供平台反映觀眾意見、表揚不同免費電視台之創作以及台前幕後工作人員。獎項由 #全民提名、#全民投票,從 #跨電視平台 當中,#一人一票 選出最具民意代表的電視獎項。
第5屆 觀眾在民間電視大獎 所設獎項包括:
民選最佳劇集 / 民選最佳劇本 / 民選最佳攝影 / 民選最佳男主角 / 民選最佳女主角 / 民選最佳男配角 / 民選最佳女配角 / 民選飛躍進步男藝員 / 民選飛躍進步女藝員 / 民選最佳綜藝節目 / 民選最佳時事資訊節目 / 民選最佳主持 / 民選最佳戲劇拍檔 / 民選最佳戲劇橋段 / 民選最佳電視歌曲
philip iv 在 Keril韋喆 Youtube 的最讚貼文
詞:Keril 韋喆
曲:Keril 韋喆
製作人:Bostonbeats & David Clark IV
吉他: 陳央
錄音工程室:聖博文創錄音室
混音工程師:Philip D’Avilar
母帶工程師:Keril 韋喆

philip iv 在 ブライトサイド | Bright Side Japan Youtube 的最佳解答
世界の交通に関する様々な豆知識をご紹介!親友や大学教授にこっそり教えてしまいましょう。まるで手品のように彼らを驚かせること請け合いです。皆さんの旅を楽しいものにする、トリビア集をご覧ください!
#ブライトサイド #交通のトリビア
視覚素材:
https://creativecommons.org/licenses/by/2.0: Former New South Wales Department of Road: By Alexander Cunningham, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=93555548 MOF102 - Metro Cammell-bodied Guy Arab IV: By Mikey, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=25747069 This is the official map of the New York City Subway: By Metropolitan Transportation Authority of the State of New York, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=26599545 CC BY 3.0 https://creativecommons.org/licenses/by/3.0/deed.en: MAGNETIC LEVITATION: By Kauko Helavuo, https://commons.wikimedia.org/wiki/File:MAGNETIC_LEVITATION_(HD1080p).webm CC BY-SA 2.5 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/2.5: Double decker AEC Regent III bus in Sydney, Australia: By Adam.J.W.C., https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=9004460 Author: Dr. Michael Solvie, Germany Taken by author in Summer 2005: By Msolvie, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=607618 CC BY-SA 2.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/2.0: DSTunitedOAK: By Bill Larkins, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=29362653 A couple of old buses now with the Cavan and Leitrim Railway in the Republic of Ireland: By P L Chadwick, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=18521113 Britten-Norman Islander owned by Loganair taxiing at Papa Westray: By Mark Longair/Flickr, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=46603934 CC BY-SA 3.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0: Relief map of the Orkney Islands: By Nilfanion, created using Ordnance Survey data, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=17529705 A norry or nori is an improvised rail vehicle from Cambodia: By BluesyPete, https://en.wikipedia.org/wiki/File:TrainDeBambou.ogv Norry being disassembled, Battambang: By Henry Flower, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=16232620 Broad Street Station entrance opposite of the New York Stock Exchange: By Daniel Schwen, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=15730 A BHP Billiton Iron Ore train: By Bahnfrend, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=19383361 Map of the Mauritanian Railway: By Vuxi, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=9503433 Antonov An-225 at Arlanda airport, Stockholm: By Larske, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=17941773 Cars from the Lane Motor Museum A 1959 Scootacar: By Philip (flip) Kromer, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=3730042 CC BY-SA 4.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/4.0: Viking Sky departing Tallinn: By Pjotr Mahhonin, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=61290793 NYPD Transit Police District 34: By Tdorante10, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=64428491 One of the few "normal" entrances to the 47th–50th Streets: By Tdorante10, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=68172482 Antonov An-225 with Soviet space shuttle Buran on top: By Vasiliy Koba, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=36873169 Peel Engineering P50 at Techno Classica 2018, Essen: By Matti Blume, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=67926180 Interior of Cinema Astara: By Kasir, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=75654656
アニメーション:
Bright Side
ストックマテリアル (写真、動画など):
https://www.depositphotos.com
https://www.shutterstock.com
https://www.eastnews.ru
エピデミックサウンド https://www.epidemicsound.com/
ブライトサイドのチャンネル登録 https://goo.gl/31w525
-------------------------------------------------------------------------------------------
声の提供
さくらい声優事務所

philip iv 在 Keril韋喆 Youtube 的精選貼文
數位聆聽:
https://www.soundscape.net/a/13633
・Song Credit・
詞:Keril 韋喆/ Fi-Né
曲:Keril 韋喆 / Fi-Né
製作人:Keril 韋喆 / Fi-Né
編曲:Fi-Né
電鋼琴:Syat Pawang
和聲編寫/和聲:Keril 韋喆/ Suzy Lee李沛絃
錄音工程師:Philip D'Avilar
錄音室:新奇鹿錄音室 Saturday Studio
混音工程師:Philip D'Avilar
母帶後期處理:Philip D'Avilar
導演/攝影:Morgan
製片統籌 :摩根創意有限公司
製片: 王瑋寧
燈光:王勇傑
剪輯師: Stephanie SW Chen
特效師 :Gi
彩妝師:Winnie Sunner
幕後攝影師:林小灰/ David Clark IV/ Reina Nishida/ Yazmine /立 Tonic
演員: Ivan Huang / 勁宥Gino/ Kasaini Culzac / Ober Delauny/ 羅藝恆Lawurence / Chia Hsuan Lou/ 王大麥 Mike/ 貝妮可 Veronique/ 星岑 Lavender / 黃譽韶 Caryson/ 林允昭/ 謝其臻/ Alisa / 丘精靈/ 俐璇 Betty/ Pamelha Glow
服裝贊助:Senseman
場地贊助:Kimton Hotel Da-an
Follow Keril韋喆 :https://www.instagram.com/kerilmusic/
Follow Fi-Né 粉內 :https://www.instagram.com/fi_ne_music/
#affairs #Keril韋喆 #Fi-Ne粉內
Music in this video
Song Affairs
Artist Keril 韋喆,Fi-Né粉內
Album Affairs
Licensed to YouTube by DashGo/Audiobee on behalf of Keril 韋喆, Fi-Né
ChynaHouse Digital Co.Ltd)

philip iv 在 King Philip IV - YouTube 的必吃
... <看更多>