BUCKET HAT – TỪ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ TỚI VĂN HÓA ĐƯỜNG PHỐ VÀ ITEM CỦA NHIỀU HÃNG THỜI TRANG NỔI TIẾNG.
Bucket hat – chiếc mũ “bán vé số” hiện nay đã trở thành một trong những items không thể thiếu đối với những bạn yêu thích thời trang đường phố. Không chỉ thế, nó còn xuất hiện khá nhiều trong collection các thương hiệu thời trang nổi tiếng trên thế giới, từ các thương hiệu thuần streetwear/skateboarding như Supreme, Palace, Stussy… đến các thương hiệu highend/luxury như Off-white, Prada, Louis Vuitton. Nhưng để chạm được mức thành công như thế này, chiếc mũ hay được châm biếm là “Mũ vé số” hay “Cái xô ụp lên đầu” đã trải qua một quá trình chuyển mình đầy phức tạp. Giống như hoodie/ Bucket hat thường được gắn liền với những kẻ phạm tội, những gã da màu trong thời kì phân biệt chủng tộc – hay tương đương với người thuộc tầng lớp thấp, tầng lớp bình dân. Tiêu biểu là cụm từ “Mày đội cái mũ này nhìn như thằng bán vé số” cũng đã hiểu được “Sự kì thị” của đại chúng dành cho bucket hat. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nó nhé.
Từ ông lão đánh cá…
Bucket hat lần đầu tiên xuất hiện vào khoảng giai đoạn năm 1900s – được sử dụng bởi những người nông dân và ngư dân xứ Ailen – một xứ luôn gắn liền với mưa, tuyết và lạnh. Bucket hat được yêu thích vì chúng có thể bảo vệ đầu và tránh khỏi nước rơi xuống mặt người đội nhờ phần vành rộng hơn các bản mũ thông thường. Bên cạnh đó, không giống như caps hay các loại mũ khác, Bucket Hat do không có 1 form cứng nên dễ dàng gấp lại và để trong túi. Người ta đầu tiên làm bằng vải cotton, sau đó để tăng tính chống nước đã làm thêm các bản bằng da bò giúp chống mưa tốt hơn. Bucket hat còn được sử dụng trong quân đội, đặc biệt các cuộc chiến tranh vùng vịnh và vùng Nhiệt đới ( chiến tranh Việt Nam quân đội Mỹ sử dụng khá nhiều form dáng chuyển thể từ bucket hat).
Đến thành biểu tượng của thời trang và hiphop..
Bước nhảy ở đây chính là phong trào mod. Một subculture với tên gọi là Mod, bùng nổ ở đế quốc Anh và nhanh chóng truyền qua các nước Âu phương khác, trong đó có cả Mỹ. Mod movements là một bước nhảy văn hóa đại chúng khi mà sự tập trung về âm nhạc và thời trang xoay quanh nó trở thành điểm nhấn của toàn xã hội. Vốn dĩ xuất phát từ London, thủ đô của Anh Quốc – Bucket hat từ xứ Ireland nhanh chóng được đón nhận và chuyển từ một chiếc mũ có tính năng bảo vệ đầu con người khỏi mưa gió thành một item thời trang. Kiểu dáng đa dạng hơn, chất liệu đa dạng hơn. Cotton truyền thống, vải nỉ, vải cứng vv..vv – thiết kế truyền thống cũng đã được sửa đôi chút để hợp thời hơn.
Đó chỉ là bước nhảy – cú đệm để Bucket Hat trở thành một món đồ không thể thiếu đó chính là Hiphop. Những năm của thập niên 80s đón nhận sự bùng phát của Hiphop và nền văn hóa đường phố. Snapback, Caps có lẽ lúc đó sẽ chưa nổi bằng Bucket hat, vì trong suốt giai đoạn thập niên 80s – các bìa album, các liveshow, các miniconcert, các rapper chúng ta đều đội một quả bucket hat chất chơi người dơi. Một điểm khá hay là các rappers hồi đó thường đậm người, cộng thêm style oversize, đồ thụng và rộng thì còn gì thích hợp hơn một quả bucket hat cũng rộng không kém. Rapper đầu tiên mở đầu phong trào là Big Banh Hank của Sugar Hill Gang – tiếp theo là Run – DMC huyền thoại (1984 – DMC luôn nổi tiếng với kho tàng mũ khổng lồ, họ luôn xuất hiện trước công chúng và cuộc sống thường ngày với một quả bucket trên đầu) – LL Cool J và Jay Z năm 2000.
Nhưng cũng chính từ đó – Bucket hat đã mang trong mình một cái mác của sự phân biệt chủng tộc và giai cấp. Được sử dụng nhiều bởi các rappers da màu, khiến nó trở thành một key/icon/symbol của cộng đồng người da màu – thêm nữa với phần vành rộng có thể che mặt của người sử dụng khá nhiều làm cho “Bucket Hat” có 1 câu chuyện tương tự với Hoodie mà mình đã viết. Xã hội đại chúng đã xếp “Bucket Hat” vào danh sách đen, của những sản phẩm của những người tầng lớp thấp và tội phạm.
Thời trang chính thống cũng không mặn mà gì lắm với Bucket Hat. Dù cho rằng khoảng năm 2005 – Miuccia Prada đã ra một chiếc mũ Bucket với lông công lấp lánh trên sàn runway SS 2005. Nhưng có vẻ như Bucket hat vẫn chìm vào bóng tối nhiều hơn.
Streetwear – Sự trở lại hoàng kim của Bucket Hat.
Giai đoạn 2016 – với sự bùng nổ của thời trang đường phố và những cú trở lại mạnh mẽ của những món đồ thất sủng một thời như bomber, oversize hoodie và sweater. Bucket Hat cùng bùng lên theo đó, Raps trở thành thứ nhạc thời thượng và cái cách các nghệ sĩ da màu khẳng định mình, trở thành những tên tuổi lớn, có hàng triệu người theo dõi đã một phần nào đó xóa đi vết đen của “Bucket Hat”. Cùng với đó, các tên tuổi mới lên trong ngành thời trang (Streetwear) – đặc biệt là Stussy, sau này có Supreme.. đã mang Bucket hat trở thành một trong những chiếc mũ được yêu thích giai đoạn 2010s. Người ta đã mệt mỏi với những chiếc caps thông thường và dễ dàng bị gãy form, bucket hat là 1 lựa chọn không thể tốt hơn. Cùng với các style normcore, retro thì Bucket cũng bước chân vào giới “Highend Fashion” khi nhiều nhãn hàng lớn để mắt tới chiếc mũ xô này. Giai đoạn 2016-2017 cũng đánh dấu nhiều thương hiệu được tạo ra bởi các nghệ sĩ xuất thân từ đường phố, từ underground hay dòng nhạc hiphop, do đó Bucket hat cũng là 1 sản phẩm đầy yêu thích của họ.
Bucket ngày nay muôn hình vạn trạng, từ bình dân tới cao cấp, từ vài chục $ cho tới cả trăm dollars. Từ Stussy, Supreme đến sportwear như Nike, adidas và cả Louis Vuitton, Gucci..
Cách phối Bucket Hat
Và đây là điều mà nhiều người quan tâm nhất về Bucket Hat – làm thế nào để phối chiếc mũ này phù hợp với bản thể. Đây là một chiếc mũ khá dễ tính và không kén cá chọn canh nhiều. Nhưng để phối đẹp lại là một câu chuyện khác, như mình đã nói thì mũ cũng là một phần của trang phục. Tone màu, form dáng của bucket khá đa dạng để lựa chọn theo các tiêu chí sau. Đầu tiên đó là loại Bucket:
Có nhiều kiểu mũ bucket khác nhau, to – nhỏ - viền cúp – viền rộng. Đầu của chúng ta có nhiều kích cỡ khác nhau, đầu to – đầu nhỏ - đầu tròn – đầu méo. Bên cạnh đó, khuôn mặt cũng đa dạng các dạng khác nhau, trái xoan – chữ điền. Khuôn mặt, mái tóc, hình dạng cái đầu ảnh hưởng tới việc chúng ta chọn mũ sao cho phù hợp. Nếu đầu tròn, tóc nhiều thì chọn những kiểu bucket hat viền vừa phải, chất liệu mềm. Còn nếu đầu to thì chọn kiểu mẫu bucket viền mỏng nhưng “rộng” hơn để tạo cảm giác phần đầu của bạn trông nhỏ. Tóc mềm – tóc dày, tóc cuộn cũng ảnh hưởng đến form dáng của mũ. Nếu bucket hat làm bằng chất liệu vải mềm thì form đầu sau nó sẽ hiện ra như thế đó. Còn nếu chất liệu cứng thì sẽ giúp định hình được khuôn của “Đầu”.
Màu sắc thì sao? Dựa vào các chi tiết nhỏ xung quanh như là màu da, màu tóc, để lựa chọn màu của mũ để hợp tông hoặc rộng hơn là màu của nguyên trang phục bạn đi theo. Có thể là ton-sur-ton hoặc là một màu khác biệt hoàn toàn để tạo điểm nhấn. Cao cấp hơn nữa đó là sự đồng điệu về cách xử lí chất liệu hay bề mặt vải của cái quần, cái áo tiệp cùng bucket hat. Ví dụ là patchwork, descontruction hay distressed thì bucket hat cũng sử dụng đồng cách xử lí sẽ tạo ra được một bức tranh tổng thể hài hòa và gây ra hiệu ứng tốt nhất tới mắt người xem.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有30部Youtube影片,追蹤數超過160萬的網紅ブライトサイド | Bright Side Japan,也在其Youtube影片中提到,蚊ってどこで暮らしているんでしょう?草むら?森?沼?その他?ロンドンに住むチカイエカは地下鉄の中で独自に進化した種なのです。さあ、その他にもニューヨークに住むマンハッタントなど、様々なトリビアを是非ご覧ください! #ブライトサイド #豆知識 #トリビア 視覚素材: LONDON -...
「london underground」的推薦目錄:
- 關於london underground 在 Facebook 的最佳解答
- 關於london underground 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於london underground 在 懶系英國生活日誌 Facebook 的精選貼文
- 關於london underground 在 ブライトサイド | Bright Side Japan Youtube 的精選貼文
- 關於london underground 在 Shiney Youtube 的最佳解答
- 關於london underground 在 Shiney Youtube 的最佳解答
- 關於london underground 在 London Underground 2012 - YouTube 的評價
- 關於london underground 在 London Underground - Home | Facebook 的評價
london underground 在 Facebook 的最佳貼文
AIRFORCE 1 MID – Đứa con “bị lãng quên” của Không Lực Nike.
Đùa vậy thôi, chứ thực ra đúng là như thế đấy. Trong suốt giai đoạn 2019 và đầu 2020, Nike đang ra sức mang lại những đứa con đã làm nên tên tuổi và iconic nhất của mình trong lifestyle và thời trang đường phố - đó là gì, đó là Airforce 1 với các bản collab với Gdragon “Paranoise”, hay với Travis Scott.
Bên cạnh đó, chi thị trường đại chúng thì các phiên bản Nike AF1 cũng đang làm mưa làm gió với thiết kế đẹp mắt và màu sắc pantone hợp xu hướng. Nike Dunk SB cũng đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ sau phiên bản Offwhite Nike Dunk SB, Travis Scott và các phối màu đình đám hồi xưa. AirJordan 1s cũng tằng tằng ra và nhìn xem đi – Nike “có vẻ” khá yêu mến các bản Low, bản sneaker cổ thấp và những đôi Mid hình như đã bị đi vào quên lãng.
Đùng 1 cái, Comme Des Garcon trong runway A/W 2020 công bố sự trở lại “của Airforce 1 Mid với sự tiếp tục công trình hợp tác đầy chơi bời giữa 2 thương hiệu quyền lực CDG và Nike. Nhưng đáng nói hơn ở đây là, đứa con bị ghẻ lạnh của Không lực Nike – lại xuất hiện trong 1 runway lớn dưới cái tên của 1 thương hiệu lớn. CDG lúc nào cũng vậy, cũng muốn những đôi sneaker Nike xuất hiện trong các collection của mình một cách thời trang nhất và đồng thời cũng khá kén người đi nhất. Chúng ta có Comme Des Garcon x Nike Shox, CDG x Nike Air Presto Foot Tent…
(Có lẽ với những ai yêu giày sẽ nhớ Airforce 1 Mid khá ít các bản collab được nhiều người biết đến, thông thường sẽ là Supreme – phổ biến ở Việt Nam chắc bản AF1 MID Ricardo Tisci, còn ước mơ của mình là A Cold Wall Nike – bản High đầu tiên và giới hạn ở London chứ không phải low bán đầy ngoài thị trường đâu nhé).
Cùng trở lại về Airforce1 Mid – phiên bản Mid của AF1 được công bố và giới thiệu vào năm 1994, sau bản High và Low được debut trước đó 12 năm. Tuy nhiên, đối với thị trường đại chúng – thì có vẻ họ không khá “mặn mà” lắm với các phiên bản Mid này, vì nó được xem là “Signature shoes” của người da màu (Ở đây là rapper da màu) vào các giai đoạn cuối thập niên 90s.
Chúng ta có Wu-tang Clan, chúng ta có Jay-Z và các dân chơi da màu khác yêu thích mặc combo quần short thụng, áo jersey và một con AF1 Mid chiến.
Nhưng cũng giống như underground và streetwear vậy, Các đôi giày Nike Airforce 1 Mid gần như biến mất khỏi thị trường vào đầu những năm 2000s. Thời điểm đó là sự nổi dậy của các dòng retro-runner với Asics hay New Balance, do đó không chỉ riêng dòng Mid mà các bản low của Airforce 1 – đều “im hơi lặng tiếng” trên social cũng như mainstream.
Tuy nhiên, giai đoạn 2011 – có 1 cái tên đã mang cả dòng Airforce 1 trở lại đại chúng và đặc biệt là Airforce 1 Mid. Chính là không ai khác ngoài A$AP “Flacko” Rocky cùng binh đoàn A$AP Mob – nổi đình nổi đám với hit “Wild for the Night” cùng với Dj/Producer khét tiếng thời điểm đó Skrillex. A$AP Rocky đã hồi sinh “Không lực 1” Mid của Nike với việc sử dụng gần như 100% hình ảnh xuất hiện thời điểm đó cùng với đôi AF1 Mid. Thời tới vận tới, sự thay đổi về gu âm nhạc của gen Z với việc Rap trở thành thứ nhạc yêu thích nhất của thập kỉ đã mang sự quan tâm rất nhiều tới các rappers và outfit của họ. AF1 Mid đã không thành một đôi sneaker “Đậm mùi Gangster” mà trở thành đôi giày mà ai cũng nên có trong tủ giày của riêng mình. Chẳng thế mà sau sự thành công vượt trội của Nike x Vlone (A$AP Mob) bản low, bản thứ 2 luôn là các bản Mid màu đen (Nhưng do scandal của Bari nên Nike cắt hết hợp đồng rồi).
Với Sự bùng nổ của AF1 Mid thì các bản low cũng xuất hiện nhiều lên – những bạn nào chơi giày đã lâu, hẳn vẫn rất nhớ giai đoạn 2012 – 2013 Việt Nam khá ưa chuộng các đôi AF1 Low/Mid đen trắng và sở hữu nó như sở hữu Yeezy ngày nay vậy. Tiếp theo đó là cái sự collab mà là “Grailed” của khối thanh niên thời đó – Nike AF RT.
Airforce 1 lúc nào cũng vậy, đôi giày này càng beat càng đẹp. Nhưng so cho cùng, bản Mid vẫn khá kén người và cách ăn mặc hơn bản Low – đó cũng là lí do mà tại sao AF1 MID thường không được “Sủng ái” nhiều khi ra thị trường. Nhưng nếu bạn là 1 người có gu ăn mặc và sáng tạo 1 tí, nó sẽ là con dao sắc bén khiến bạn khác giữa 1 rừng AF1 low bây giờ.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
london underground 在 懶系英國生活日誌 Facebook 的精選貼文
🇬🇧#英國工作篇
上回講到在英國工作的福利,今回就來講下它的缺點或者不足之處啦,當然視乎不同行業和工作環境都會不同,以下純粹我個人分享!
1. 在倫敦工作交通昂貴🚝
如果你剛好住在倫敦的周邊地區,每天要坐火車或underground經過London Bridge或Victoria這些大站來回公司和家中的話,交通費真的可以貴得驚人😭,雖然鐵路公司有每日和每週的收費上限(Daily/Weekly Cap),但例如由Zone 5去Zone 1上班,單程至少£5,一天來回至少£10,每日的收費上限是£12.70,每天就要港幣$130,認真昂貴❗️所以,如果一星期要返足5日公司,就可以考慮買月票,相對便宜一點,而近一年多以來,因為疫情在家工作,為我們節省了不少車錢,一個月可以慳到港幣$2,000有多,要返公司的日子就用Pay as You go,坐幾多俾幾多👌!
2. 出糧直接被扣稅💸
在香港工作,以月薪計算,每年等稅單來才要交稅,但來到英國工作,大部份全職都是以年薪計算,每個月僱主會從你的薪金中直接扣除稅項,所以出糧時會覺得今個月又少了錢入袋💰!被扣除的稅分別是Income Tax(入息稅)和National Insurance(國民保險,簡稱NI),兩種都是強制性供款的,Income Tax就根據你的年薪稅率而定,年薪低於£12,500是無需交稅的,年薪由£12,500至£50,000就要交20%入息稅📈;至於國民保險NI,月薪由£797至£4,189就要繳交12%,月薪£4,189以上就要繳交2%!所以,來到英國工作,一開始見到出糧時戶口的實質數字和合約上的不同,真的滿頭問號❓,畢竟英國的稅制又多又複雜,對於數字不靈敏的我,不明白最好請教公司的同事和HR!
3. 求職多面試,心很累😵
一般人來到英國如果找份文職工作,或者一些專業行業和Position,由send CV到收到第一個Phone call,再去到第一次、第二次面試,甚至更多面試和筆試,見完HR又見Team head,好彩的話幾星期已有消息,不好彩的話可以玩足兩至三個月🤷♀️,比起香港interview一次或二次就知道結果,在英國見工就複雜得多!當然不同行業的要求不同,例如售貨員、超市收銀員、理髮師、廚師👨🍳等,面試過程亦都不同,而一些專業行業如醫生👩⚕️、護士、建築師、水電工程人員👨🔧等,亦需要獲取英國認可的資格才可入職,所以剛剛來到英國仍在找工作的香港朋友加油呀!
4. 英國同事不食lunch😅
在香港工作,每天lunch都會和兩三個同事外出午餐,閒時傾下八卦,出街透透氣,但在英國公司上班的話,就會發覺他們lunch是不吃東西的,有時食個簡單的沙律🥗🥙、薯片🍟就一餐,亦沒有帶飯返工的文化,而且彈性食飯時間,只要上班時間內完成今天的工作就可以了,這樣的話,和同事之間的聯繫好像少了,但其實是方式變了,可能星期五大夥兒去酒吧飲酒🍻,或者透過公司聚會食飯,大家才會聚在一起。
其實英國很多公司都是Multicultural的,除了🇬🇧英國同事,很多人都來自歐洲和其他不同國家,例如法國、巴西、羅馬尼亞、印度等等,大家本身的背景、職場文化、生活和飲食習慣就已經不同,母語亦不是英文,所以香港的朋友剛來到英國進入職場,亦不需要給自己太大壓力,因為別人同樣地會包容你,只要全心投入適應了,顯示出自己積極的工作態度,很快就能投入到本地的職場生活🤞!
london underground 在 ブライトサイド | Bright Side Japan Youtube 的精選貼文
蚊ってどこで暮らしているんでしょう?草むら?森?沼?その他?ロンドンに住むチカイエカは地下鉄の中で独自に進化した種なのです。さあ、その他にもニューヨークに住むマンハッタントなど、様々なトリビアを是非ご覧ください!
#ブライトサイド #豆知識 #トリビア
視覚素材:
LONDON - NOV 1: Inside view of London Underground, London Bridge Station, oldest underground railway in the world, covering 402 km of tracks, on October 13, 2012 in London, UK: By anizza/depositphotos.com, https://depositphotos.com/22429879/stock-photo-inside-view-of-london-underground.html
アニメーション:
Bright Side
ストックマテリアル (写真、動画など):
https://www.depositphotos.com
https://www.shutterstock.com
https://www.eastnews.ru
エピデミックサウンド https://www.epidemicsound.com/
ブライトサイドのチャンネル登録 https://goo.gl/31w525
-------------------------------------------------------------------------------------------
声の提供
さくらい声優事務所
london underground 在 Shiney Youtube 的最佳解答
Watch Dogs: Legion
ซื้อเกมได้ที่ https://store.epicgames.com/legendauser/watch-dogs-legion
Watch Dogs: Legion is an action-adventure game played from a third-person perspective, and takes place within an open world setting based upon London, which can be explored either on foot - utilizing parkour moves - vehicles, or fast-travelling via the city's Underground stations. The game is composed of several missions, including those that progress the main story, liberation missions aimed at freeing the city's boroughs featured in the setting, recruitment missions for new playable characters, and various side-activities, with players able to freely pursue a mission or activity, or explore the city for secrets and collectibles. Each mission's objectives can be handled via one or several different approaches: an open-combat approach utilizing a variety of weapons; a stealth approach utilizing the environment to avoid detection and monitoring enemy patterns; or a hacking approach using any hackable object to subdue enemies with traps or distractions, while seeking out objectives via cameras and remotely accessing them. Combat includes a mixture of gun fights - involving lethal and non-lethal fire-arms - and hand-to-hand combat moves, with enemies making use of different methods depending on how the player acts against them in combat (i.e. a guard hit with a punch will use melee attacks). Players can be pursued by enemies when escaping, including hostile drones, but can lose them by utilizing hack-able environmental objects (i.e. vents) and avoiding line of sight with pursuers.
Unlike previous games in the series, Legion features the ability to use multiple characters during a playthrough, each of whom can be recruited from around the game's setting. While the player must choose a character to begin with after the story's prologue chapter, others may be recruited upon completing the initial story missions of the game from anywhere around the game's setting, which can also include those working for hostile factions. Those recruited become operatives that the player can freely switch to at any time, as well as customize with different clothing options, with each recruit-able character maintaining their own lifestyle and occupation when not active (i.e. spending time drinking at a pub). Each character that can be recruited have different traits and skills, based upon their background - a spy operative has access to a silenced pistol and can summon a special spy vehicle to travel around with, armed with rockets; a hooligan operative can summon in friends to help in a fist-fight; a builder operative can make use of large drones for heavy-lifting and a nail-gun for combat; while an "adrenaline junkie" operative can deal more damage, but risk the possibility of being knocked out/dying at any random moments. Operatives can gain experience when used by the player, which allows them to gain additional skills and abilities to improve them, with the player able to provide additional upgrades for all character by spending "tech points" - a collectible scattered around the city, which can be spent on weapon and gadget upgrades.
All potential recruits have an additional statistic, which details whether they can be recruited when approached - their thoughts on DedSec. Some recruits may not join if either they favour those that oppose them (such as a hostile faction), if the player has a character in their roster whom they hate or if DedSec did something to harm another NPC they have good relations with. If a recruit can be brought in, players will be required to complete a mission from them related to a problem they need resolving. An example of such a mission would be helping someone determine why they are being constantly spied on more frequently of late working as a vigilante in shutting down a criminal operation they seek to disrupt. Any character that can be recruited, can be killed during a playthrough by criminal gangs or law enforcement, and thus be permanently removed from the player's roster of playable characters, provided the player has the permadeath option enabled; if not, the character is merely arrested, and can be simply rescued by another operative. If the player loses all their characters from death or arrest, the game ends.
The online component of the game would be introduced through a free post-launch update in December 2020. Players can also join a team of up to four players in cooperative gameplay, sharing progression between single-player and multiplayer modes. They can also access Tactical Ops, which are co-operative missions designed for 4 players, or simply explore London together. The asymmetrical multiplayer mode Invasion would also return. The game also features a competitive multiplayer mode named "Spiderbot Arena" in which players assumes control of a gadget named spiderbot and compete against each other in free for all matches.
london underground 在 Shiney Youtube 的最佳解答
Watch Dogs: Legion
ซื้อเกมได้ที่ https://store.epicgames.com/legendauser/watch-dogs-legion
Watch Dogs: Legion is an action-adventure game played from a third-person perspective, and takes place within an open world setting based upon London, which can be explored either on foot - utilizing parkour moves - vehicles, or fast-travelling via the city's Underground stations. The game is composed of several missions, including those that progress the main story, liberation missions aimed at freeing the city's boroughs featured in the setting, recruitment missions for new playable characters, and various side-activities, with players able to freely pursue a mission or activity, or explore the city for secrets and collectibles. Each mission's objectives can be handled via one or several different approaches: an open-combat approach utilizing a variety of weapons; a stealth approach utilizing the environment to avoid detection and monitoring enemy patterns; or a hacking approach using any hackable object to subdue enemies with traps or distractions, while seeking out objectives via cameras and remotely accessing them. Combat includes a mixture of gun fights - involving lethal and non-lethal fire-arms - and hand-to-hand combat moves, with enemies making use of different methods depending on how the player acts against them in combat (i.e. a guard hit with a punch will use melee attacks). Players can be pursued by enemies when escaping, including hostile drones, but can lose them by utilizing hack-able environmental objects (i.e. vents) and avoiding line of sight with pursuers.
Unlike previous games in the series, Legion features the ability to use multiple characters during a playthrough, each of whom can be recruited from around the game's setting. While the player must choose a character to begin with after the story's prologue chapter, others may be recruited upon completing the initial story missions of the game from anywhere around the game's setting, which can also include those working for hostile factions. Those recruited become operatives that the player can freely switch to at any time, as well as customize with different clothing options, with each recruit-able character maintaining their own lifestyle and occupation when not active (i.e. spending time drinking at a pub). Each character that can be recruited have different traits and skills, based upon their background - a spy operative has access to a silenced pistol and can summon a special spy vehicle to travel around with, armed with rockets; a hooligan operative can summon in friends to help in a fist-fight; a builder operative can make use of large drones for heavy-lifting and a nail-gun for combat; while an "adrenaline junkie" operative can deal more damage, but risk the possibility of being knocked out/dying at any random moments. Operatives can gain experience when used by the player, which allows them to gain additional skills and abilities to improve them, with the player able to provide additional upgrades for all character by spending "tech points" - a collectible scattered around the city, which can be spent on weapon and gadget upgrades.
All potential recruits have an additional statistic, which details whether they can be recruited when approached - their thoughts on DedSec. Some recruits may not join if either they favour those that oppose them (such as a hostile faction), if the player has a character in their roster whom they hate or if DedSec did something to harm another NPC they have good relations with. If a recruit can be brought in, players will be required to complete a mission from them related to a problem they need resolving. An example of such a mission would be helping someone determine why they are being constantly spied on more frequently of late working as a vigilante in shutting down a criminal operation they seek to disrupt. Any character that can be recruited, can be killed during a playthrough by criminal gangs or law enforcement, and thus be permanently removed from the player's roster of playable characters, provided the player has the permadeath option enabled; if not, the character is merely arrested, and can be simply rescued by another operative. If the player loses all their characters from death or arrest, the game ends.
The online component of the game would be introduced through a free post-launch update in December 2020. Players can also join a team of up to four players in cooperative gameplay, sharing progression between single-player and multiplayer modes. They can also access Tactical Ops, which are co-operative missions designed for 4 players, or simply explore London together. The asymmetrical multiplayer mode Invasion would also return. The game also features a competitive multiplayer mode named "Spiderbot Arena" in which players assumes control of a gadget named spiderbot and compete against each other in free for all matches.
london underground 在 London Underground - Home | Facebook 的必吃
London Underground · 36,110 people checked in here · https://tfl.gov.uk/modes/tube/ · +44 343 222 1234 · Transportation Service · @transportforlondon. ... <看更多>
london underground 在 London Underground 2012 - YouTube 的必吃
... <看更多>