#HannahEdApplyStory - Từ cậu học trò 'trường làng' đến học bổng tiến sĩ hơn 7 tỷ
Vừa hoàn thành chương trình thạc sĩ tại Hàn Quốc được vài tháng, Nguyễn Văn Giang (SN 1993) tiếp tục giành học bổng toàn phần tiến sĩ của Auburn University (Mỹ) ngành Khoa học máy tính với mức hỗ trợ gần 80.000 USD/năm.
Khi còn là một cậu học trò 'trường làng' ở huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ), Giang chỉ có một quyết tâm duy nhất là được học cùng trường với anh trai.
Năm 2012, Giang đã thực hiện được khi đỗ ngành Kỹ thuật máy tính, Viện Điện tử Viễn thông, ĐH Bách khoa Hà Nội. Tốt nghiệp năm 2016 với tấm bằng kỹ sư loại giỏi, Giang làm việc tại một công ty Hàn Quốc. Sau 2 năm đi làm, anh quyết định dừng lại để tìm cơ hội du học thạc sĩ.
“Mình hy vọng làm được những thứ to lớn hơn, phát huy khả năng sáng tạo và suy nghĩ độc lập thay vì tuân theo một quy trình nhất định trong công việc”.
Tháng 8/2018, chàng kỹ trẻ rẽ hướng sang ngành Công nghệ thông tin khi nhận được học bổng toàn phần tại Viện Khoa học Kỹ thuật Hàn Quốc – KAIST.
“Dù chuẩn bị khá kỹ nhưng năm thứ nhất học thạc sĩ mình lại rơi vào trạng thái rất căng thẳng. Toàn bộ chương trình học bằng tiếng Anh, đổi sang ngành mới nên lúc nào cũng thấy đuối. Xung quanh có rất nhiều bạn giỏi và chăm chỉ khiến mình cũng phải tăng tốc đuổi trong cuộc đua rất mệt mỏi”, Giang chia sẻ.
Khoảng thời gian đó, Giang cho biết chỉ vùi đầu vào học từ 6 giờ sáng đến 2 giờ đêm mà vẫn chưa hết bài. Mỗi lần mệt mỏi, gia đình chính là nguồn động viên to lớn giúp Giang vượt qua những khó khăn nơi đất khách. Sang năm thứ 2 thạc sĩ, Giang dần cân bằng lại và bắt đầu tham gia các dự án nghiên cứu.
“Điều mình quan tâm nhiều nhất khi thực hiện một đề tài là: Liệu nghiên cứu này có mang lại được ảnh hưởng gì không? Đóng góp gì cho cộng đồng khoa học, tạo ra giá trị gì cho xã hội hay không? Bắt đầu từ những đề tài về nhận diện hình ảnh, mình quyết định tập trung theo hướng nghiên cứu là giải thích các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI)”.
Giang chia sẻ, hiện tại các mô hình sử dụng AI, con người vẫn chưa thể làm chủ hoạt động và đang dựa vào quyết định của AI.
“Mình giải thích các mô hình đó, tại sao nó lại ra vấn này, có những rủi ro gì khi điều khiển và làm thế nào giảm thiểu điều đó. Ví dụ sử dụng AI trong các mô hình hỗ trợ lĩnh vực y tế, chúng ta phải làm chủ được, để không xảy ra những rủi ro cho bệnh nhân”.
Để thực hiện những đề tài nghiên cứu liên quan đến AI, Giang phải tự tìm hiểu thêm rất nhiều tài liệu, chủ động liên hệ với giáo sư ở Mỹ có bài báo, đề tài liên quan đến lĩnh vực này để học hỏi, trao đổi thêm.
Đề tài gần đây nhất Giang thực hiện về “Hiệu quả của các phương pháp phân bổ tính năng và mối tương quan của nó với điểm đánh giá tự động”. Giang mất hơn 1 năm ròng rã, trải qua nhiều thất bại, thử nghiệm mới đưa ra kết quả.
Câu nói mà Giang tâm đắc là: “Nếu thành công là may mắn, nếu thất bại là kinh nghiệm”, luôn giữ tinh thần lạc quan và sẵn sàng đối mặt với khó khăn sẽ vượt qua tất cả”.
Mong muốn tiếp tục học lên tiến sĩ để nghiên cứu chuyên sâu hơn, tháng 10/2020, khi tốt nghiệp thạc sĩ, Giang bắt hoàn thiện và gửi hồ sơ. Tại thời điểm đó, anh đã có nhiều bài báo khoa học, kinh nghiệm nghiên cứu và làm việc quốc tế, chứng chỉ IELTS 7.5. Ngoài ra, Giang còn xin 4 lá thư giới thiệu từ giảng viên, giáo sư mà anh từng làm việc và nghiên cứu cùng.
Theo Giang, bài luận chính là yếu tố quan trọng để tạo ấn tượng đầu tiên với ban tuyển sinh.
“Các bạn cần nhấn mạnh được mục tiêu của bản thân là gì? Điều bạn mong muốn là gì? Qua bài luận thể hiện được khả năng phát triển của bạn trong tương lai như thế nào và có tiềm năng gì đóng góp cho trường, cho cộng đồng khoa học”.
Trong bài luận Giang đã kể về câu chuyện của chính mình, về hành trình từ một học sinh rất bình thường, gặp nhiều khó khăn trong học tập, không có đam mê đến khi yêu thích nghiên cứu khoa học. Từ đó Giang luôn nỗ lực, cố gắng tích luỹ và hướng tới mục đích dài hạn. Đặc biệt, Giang thể hiện mong muốn được nâng cao kiến thức, ứng dụng vào giải quyết những vấn đề thực tế đang diễn ra trong cuộc sống.
Ngoài ra, Giang cho rằng nếu các bạn sớm tìm được hướng nghiên cứu, hãy kết nối với giáo sư nổi tiếng về các đề tài đó. “Trên hành trình dài phía trước, nếu tìm được một người hướng dẫn giỏi, tận tâm thì bạn sẽ có thêm nhiều động lực hơn để thực hiện”.
Mặc dù, nhận được học bổng toàn phần từ Boston College (#35 theo US, xếp thứ hạng cao hơn), nhưng Giang quyết định chọn học PhD tại Auburn University vì ở đây có vị giáo sư nổi tiếng trong lĩnh vực anh quan tâm và từng có cơ hội làm việc chung.
Hiện tại, Giang đã sang Mỹ để chuẩn bị cho hành trình học PhD sắp tới vào tháng 9.
“Còn nhiều vấn đề như biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 chưa khắc phục được. Điều đó thúc đẩy mình chăm chỉ học để sớm ứng dụng tìm ra những liên kết, tìm hướng giải quyết tối ưu hơn” - Giang nói.
Link: https://bit.ly/3tnnN0e
Nguồn: Ngọc Linh báo vietnamnet.vn
#Hannahed #HannedApplyStory #Scholarshipforvietnamesestudents #duhoc #hocbong
kaist ai 在 交通大學校友會 NCTU Alumni Association Facebook 的最佳解答
#TeamNCTU
#台灣第一隊
國立交通大學團隊Team NCTU 8 月13日前往美國匹茲堡,參加美國國防部高級研究計劃局八月中旬舉辦的地下機器人挑戰賽(DARPA SubT Challenge),與全球頂尖大學同場較勁。此次競賽依照地底環境分成隧道、地下城市、地底洞穴三個階段,參賽團隊將運用最新的機器人技術,進行地下環境的地圖建構、自動巡航以及搜索變動。競賽為期三年,將於2021年總決賽頒贈獲勝團隊兩百萬美金之高額獎金。
DARPA機器人競賽為全世界科技工程類競賽之最高殿堂,為刺激國防科技、前瞻技術之發展而設立,其中2007年舉辦的DARPA Urban Challenge促進了現今自動駕駛技術。Team NCTU今年五月通過資格審查,為台灣首度參與DARPA機器人競賽的團隊,將與全世界最頂尖之學校與機構相互切磋,包括瑞士蘇黎世聯邦理工學院(ETH Zurich)、美國加州大學柏克萊分校(University of California, Berkeley)、卡內基美濃大學(CMU)、加州理工學院(California Institute of Technology)、麻省理工學院(MIT)、NASA噴射推進實驗室(JPL)、韓國技術研究院(KAIST)等。
Team NCTU成軍於2018年,在2018 Maritime RobotX Competition國際無人船競賽自十五個參賽團隊中拿下第五名佳績。本次參與DARPA競賽持續開發AI機器人系統,研發自主(Autonomy)、感知(Perception)、移動(Mobility)技術,並進一步將機器人技術與通訊產業結合,透過宏碁基金會之贊助,以及與智頻科技和中科院團隊進行企業合作,將中科院升級後的Super TaiRa遠距通訊導入此次競賽中,預計其高穿透性、遠距、低功耗之特性,能使機器人在地下環境順利通訊、相互溝通合作,打造在地底嚴苛環境進行探勘之機器人系統。
指導老師王學誠助理教授表示,團隊主要成員為交大碩士生,雖然已在2018年培養出良好團隊合作與默契,然而參與DARPA競賽的頂尖大學團隊多為博士級研究員與博士生,更有公司企業與新創團隊聯軍組隊,「交大團隊能參加DARPA競賽已經是一種榮譽!」他很驕傲學生的初步成果通過DARPA資格審查,學生也願意走上國際舞臺挑戰最頂尖的團隊,更有團隊成員表示未來將繼續深化AI機器人技術,成立新創團隊,在全球AI浪潮下勇敢築夢,持續在國際舞台發光發熱。
隊長電控所碩二呂承龍同學表示,團隊承接過往的經驗與技術,在今年初即如火如荼地進行準備,願能通過DARPA單位的篩選,出征匹茲堡,讓台灣的機器人技術登上國際舞台。他認為台灣學生有不輸國外的實力跟毅力,只要願意多踏出一步,絕對可以與國際一線團隊一較高下。此次團隊成員多半為碩士生,常常犧牲假日只為了在準備上多一點努力,為台灣的機器人技術盡一份心力。
本次參賽團員共計14名學生,特別感謝交通大學ICT工坊以及國家中山科學研究院支持,科技部、中部科學工業園區管理局、宏碁基金會、教育部協助團隊參賽,期盼首度出賽能夠旗開得勝,為國爭光。
kaist ai 在 施振榮 Stan哥 Facebook 的精選貼文
交大團隊加油~宏碁基金會今年也參與贊助交大團隊參賽!
*台灣首出賽 交大挑戰美國國防部DARPA地下機器人競賽*
2019-08-12 13:32聯合報 記者張雅婷╱即時報導
國立交通大學Team NCTU團隊今天前往美國匹茲堡,參加美國國防部高級研究計劃局舉辦的地下機器人挑戰賽(DARPA SubT Challenge),與全球頂尖大學同場較勁。此次競賽依照地底環境分成隧道、地下城市、地底洞穴三個階段,參賽團隊將運用最新的機器人技術,進行地下環境的地圖建構、自動巡航以及搜索變動。競賽為期3年,將於2021年總決賽頒贈獲勝團隊2百萬美金高額獎金。
DARPA機器人競賽為全世界科技工程類競賽最高殿堂,其中2007年舉辦的DARPA Urban Challenge促進了現今自動駕駛技術。交大Team NCTU今年5月通過資格審查,為台灣首度參與DARPA機器人競賽的團隊,將與全世界最頂尖之學校與機構相互切磋,包括瑞士蘇黎世聯邦理工學院(ETH Zurich)、美國加州大學柏克萊分校(University of California, Berkeley)、卡內基美濃大學(CMU)、加州理工學院(California Institute of Technology)、麻省理工學院(MIT)、NASA噴射推進實驗室(JPL)、韓國技術研究院(KAIST)等。
校方表示,Team NCTU成軍於2018年,在2018 Maritime RobotX Competition國際無人船競賽自十五個參賽團隊中拿下第5名佳績,本次參與DARPA競賽持續開發AI機器人系統,研發自主(Autonomy)、感知(Perception)、移動(Mobility)技術,並進一步將機器人技術與通訊產業結合,透過宏碁基金會贊助、與智頻科技和中科院團隊進行企業合作,將中科院升級後的Super TaiRa遠距通訊導入此次競賽中,預計高穿透性、遠距、低功耗的特性,能使機器人在地下環境順利通訊、相互溝通合作。
指導老師王學誠表示,14名團員主要來自交大碩士生,他很驕傲學生的初步成果通過DARPA資格審查,學生也願意走上國際舞臺挑戰最頂尖的團隊,更有團隊成員表示未來將繼續深化AI機器人技術,成立新創團隊,在全球AI浪潮下勇敢築夢,「交大團隊能參加DARPA競賽已經是一種榮譽!」。
隊長電控所碩二呂承龍表示,他認為台灣學生有不輸國外的實力跟毅力,只要願意多踏出一步,絕對可以與國際一線團隊一較高下,成員常常犧牲假日只為了在準備上多一點努力,只為台灣的機器人技術盡分心力。
https://udn.com/news/story/6928/3984005…