[RESEARCH SERIES] CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO (References)
Việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng là yêu cầu bắt buộc mà các tác giả phải nắm vững. Tiếp nối series này, chị xin phép tiếp tục chia sẻ bài viết kinh nghiệm của TS Nguyễn Hữu Cương về "Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Tài liệu tham khảo (References)". Tùy từng tạp chí khoa học khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau cho phần tài liệu tham khảo này.
FYI thêm với mọi người hiện tại EndNote, Mendely và Zotero là 03 phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất, (trong đó Mendeley và Zotero cho phép người dùng đăng ký và sử dụng miễn phí). Schofan muốn đọc chi tiết hơn về 03 phần mềm nay hay review, hướng dẫn sử dụng, cài đặt phần mềm này thì comment bên dưới cho chị biết với nhé. (Có thể bài viết tiếp theo trong series này sẽ là 03 phần mềm này đó.
-------------------------------------------------
Tài liệu tham khảo (References) là thành tố quan trọng của một bài báo khoa học. Đây là phần bắt buộc và nằm ở vị trí cuối cùng của bài báo (trừ trường hợp một số bài có thêm phần Phụ lục). Một nguyên tắc bất di bất dịch là bất cứ tài liệu nào được trích dẫn trong nội dung bài báo (từ phần Đặt vấn đề đến phần Kết luận) thì đều phải đưa vào Tài liệu tham khảo. Nói cách khác, bất kỳ tài liệu nào xuất hiện trong Tài liệu tham khảo thì phải được sử dụng trong bài viết (Gastel & Day, 2016).
Như vậy, Tài liệu tham khảo cung cấp thông tin cho độc giả những nguồn tài liệu mà tác giả đã trích dẫn trong bài viết. Phần Tài liệu tham khảo còn giúp bạn tránh được việc đạo văn. Một vấn đề thuộc phạm trù đạo đức nghiên cứu mà tất cả các tác giả cần nắm vững là luôn phải trích dẫn các nguồn tài liệu bạn sử dụng trong bài viết của mình, kể cả các bài viết của bạn đã từng công bố trước đây. Việc trích dẫn và đưa vào phần Tài liệu tham khảo là một sự ghi nhận tài sản trí tuệ của người khác (Medina, 2017). Ngoài ra, việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng cũng giúp cho bài báo của bạn có được thiện cảm ban đầu từ tổng biên tập và người bình duyệt.
Mỗi loại tài liệu khác nhau có những yêu cầu về cách thức trình bày trong Tài liệu tham khảo khác nhau, như bài báo khoa học (academic paper), bài báo đại chúng (newspaper article), sách, chương sách, báo cáo, luận án, luận văn… . Tuy nhiên, điểm chung nhất là những tài liệu tham khảo này phải thể hiện được: tác giả/các tác giả, tiêu đề của tài liệu, nguồn của tài liệu, năm xuất bản, đường dẫn (URL đối với những tài liệu xuất bản online), mã định danh tài liệu số DOI (nếu có) (Bouchrika, 2021).
Hiện tại có nhiều cách trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo khác nhau. Phổ biến nhất là APA 7th - American Psychology Association (https://apastyle.apa.org/) cho lĩnh vực giáo dục, tâm lý học và khoa học xã hội, IEEE (https://ieeeauthorcenter.ieee.org/) cho lĩnh vực kỹ thuật, khoa học máy tính và công nghệ thông tin, MLA 8th - Modern Language Association (https://www.mla.org/) cho lĩnh vực ngôn ngữ học và nhân văn, và Chicago 17th/Turabian 9th (https://www.chicagomanualofstyle.org/home.html) cho lĩnh vực kinh doanh, lịch sử và nghệ thuật (University of Pittsburgh, n.d.). Để chắc chắn tạp chí bạn dự định gửi bài sử dụng cách trích dẫn nào, bạn cần đọc kỹ phần Hướng dẫn dành cho tác giả (Guide/Instructions for Authors) của tạp chí đó.
Có một số phần mềm hỗ trợ cho việc quản lý tài liệu, trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo. Hiện tại EndNote (https://endnote.com/), Mendely (https://www.mendeley.com/) và Zotero (https://www.zotero.org/) là ba phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất, trong đó Mendeley và Zotero cho phép người dùng đăng ký và sử dụng miễn phí. Nếu bạn đang thực hiện trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo một cách thủ công thì tôi khuyên bạn nên thử một trong các phần mềm trên.
Trích dẫn tài liệu và hoàn thành phần Tài liệu tham khảo là một phần bắt buộc trong quá trình hoàn thiện bản thảo bài báo khoa học. Bạn có thể thấy trong bài viết này tôi dùng cách trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo theo APA 7th.
Tài liệu tham khảo
- Bouchrika, I. (2021, May 1). How to cite a research paper: Citation styles guide. Guide2Research. https://www.guide2research.com/research/how-to-cite-a-research-paper
- Gastel, B., & Day, R. A. (2016). How to write and publish a scientifc paper (8th ed.). Greenwood.
- Medina, L. (2017, June 13). How to do a reference page for a research paper. Pen & the Pad. https://penandthepad.com/reference-research-paper-2701.html
- University of Pittsburgh. (n.d.). Citation styles: APA, MLA, Chicago, Turabian, IEEE. https://pitt.libguides.com/citationhelp
❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有50部Youtube影片,追蹤數超過14萬的網紅ぶらぶらBurabura,也在其Youtube影片中提到,お昼時に店内に並ぶたくさんのオカズを仕込む様子。女将さんと2人の娘さんによる多くの調理の同時進行。 Instagram https://www.instagram.com/izutsu__shokudo0753/ 関連動画 Related Videos 【井筒食堂】親子丼の作り方 Japanes...
june 17th 在 Facebook 的最佳貼文
This is the story of how a lonely guy found a new mate to keep him company.
🤩🤩 Being stuck indoors doesn’t feel that bad when you’ve got the HUAWEI MatePad Pro to keep you company 😉
Multi-Screen Collaboration , Insane Visuals , epic performance & the life changing M-Pencil! 😅
This is The Ultimate Productivity Booster 💪💪💪
You can pre-order the Huawei MatePad Pro from today Until the 17th June and get some free gifts worth up to RM1,747*!
Where to get get your hands on this!!?!
http://bit.ly/HUAWEIMatePadproMarkFBvideo
● HUAWEI Official Store on Shopee
● HUAWEI Flagship Store on Lazada
#HUAWEIMatePadPro #HUAWEIMalaysia #YourUltimateProductivityBooster
june 17th 在 Facebook 的最讚貼文
https://anchor.fm/mrbrown/episodes/The-mrbrown-WFH-Show-Season-5-41-e130m62 It is Day 41 Post Circuit-Breaker, Phase 2 v2. Dating the wife in the time of COVID.
Thursday, 17th June 2021.
june 17th 在 ぶらぶらBurabura Youtube 的精選貼文
お昼時に店内に並ぶたくさんのオカズを仕込む様子。女将さんと2人の娘さんによる多くの調理の同時進行。
Instagram
https://www.instagram.com/izutsu__shokudo0753/
関連動画 Related Videos
【井筒食堂】親子丼の作り方 Japanese traditional bistro "IZUTSU" in Osaka June 17th, 2021
https://www.youtube.com/watch?v=GsDq1Z0eBWA
目次
0:00 ハイライト
0:46 店頭
1:16 店内
1:25 メニュー
1:46 厨房
2:01 出汁をとる
3:30 揚げ物の仕込み
5:40 なるとワカメ茎キンピラ
6:41 筑前炊き
7:58 揚げ物 衣付け
9:40 筑前炊きの続き
10:36 冬瓜のカニあんかけ
12:02 米炊き準備
12:44 ハンバーグ
13:52 豚巻トーフ煮
14:03 しらあえ
16:02 ポークピカタ
18:39 肉じゃが
19:58 鶏じゃが
20:23 カレー肉じゃが
21:24 トンカツを揚げる
21:47 目玉焼き
21:58 だし巻
28:09 オカズいろいろ
31 55 今日のお昼ご飯
住所
〒552-0007 大阪府大阪市港区弁天5丁目14−22
地図
https://goo.gl/maps/3LjaxgNXyxSc2uR68
営業時間
11:30-14:00
※11:00過ぎには地元民の来店が始まるらしい。
17:00~20:00
定休日
土日祝
#食堂#大阪#Street#Cooking#ぶらぶらBurabura#作り方#Osaka#環状線#Japan#Food#restaurant
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/FP4Fwk0Ef-U/hqdefault.jpg)
june 17th 在 ぶらぶらBurabura Youtube 的精選貼文
弁天埠頭にある旨くて安い、地元民から運ちゃんまで、多くの人に愛される食堂「井筒食堂」。たくさんある美味しそうなオカズから何を選ぶかも大変。ここで最高の昼食を楽しんだ。食後に「加藤汽船ビル」をぶらりと探索。
※加藤汽船ビルは基本的に関係者以外立ち入り禁止です。
今回は特別に許可を得て撮影しています。
* The Kato Kisen Building is off limits to anyone other than those involved.
This time, I was shooting with special permission.
Instagram
https://www.instagram.com/izutsu__shokudo0753/
関連動画 Related Videos
【井筒食堂】仕込み編 Japanese diner kitchen ASMR
https://www.youtube.com/watch?v=FP4Fwk0Ef-U
目次
0:00 JR西日本 大阪環状線 弁天町駅
1:43 店内
2:26 メニュー
3:44 たくさんのオカズ類
7:57 親子丼調理
11:01 本日の昼食
11:29 親子丼 実食
12:50 すき焼き 実食
14:21 だし巻玉子 実食
15:24 いわし煮付け 実食
17:05 加藤汽船ビル
22:10 帰路
22:38 JR天王寺駅
住所
〒552-0007 大阪府大阪市港区弁天5丁目14−22
地図
https://goo.gl/maps/3LjaxgNXyxSc2uR68
営業時間
11:30-14:00
※11:00過ぎには地元民の来店が始まるらしい。
17:00~20:00
定休日
土日祝
台湾産パイナップル。
以前、楽天で買って美味しかったです。
Amazonでも見つけたので買ってみましたが、注文したてなので、こちらの味はまだ分かりません。
https://amzn.to/2Ua7Ahd
#食堂#大阪#環状線#弁天町#ぶらぶらBurabura#作り方#Osaka#環状線#Japan#Food#restaurant
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/GsDq1Z0eBWA/hqdefault.jpg)
june 17th 在 Faiz Najib Official ファイズ Youtube 的最佳解答
From the bottom of my heart, I’m so happy and grateful for all of the love, truly I can’t thank you enough.
A lot of things have been happening to me these past few months, whether it’s good or bad, I’ve learned to be grateful for the little things and learned to change my perspective towards things in a different way.
Throughout my life so far, at this age I’ve met a lot of amazing people from different walks of life and I’m forever grateful that I get to learn a thing or two from these amazingly wonderful people, even though it is for a short period of time, I’m happy to have stumbled upon them truly.
Despite whatever that we’re currently going through, I got the opportunity to spend my quarantine with my family and that doesn’t happen often. For 3 years, I’ve been wanting to have a proper Ice Cream Cake for my birthday but never really got the chance to get it but Alhamdulilah 2021, finally got it! Thanks Kak, Sabrina, Abah and Mama. Infact I’d call my friends virtually via Zoom Calls & Google Meet, we’d call & talk, laugh till it’s 4/5AM in the morning, I missed all of them truly
I even got the opportunity to spend my birthday with some of the #FAIZIES which I didn’t expect it to happen at all, they really did surprised me and it means the world to be receiving that, Thanks guys. It’s a memory that I’ll remember always and forever. You guys made my day truly, I love all of you.
As I grow, I believe that we’ll never stop learning as we live and as we grow we will keep meeting new obstacles in life that’ll make us wonder and think. Furthermore, I believe that from these obstacles that we’ve all went through, it’ll mold us into better & stronger individuals, as we grow. Moving on, Letting go of things that it is beyond our control
17th June 2021 12AM ||
I am beyond grateful for everything that has happened, Alhamdulilah. I’m so happy to be celebrating my 19th birthday with all of you, to many more InsyaAllah. I’ll keep striving and try to be better & better, I love all of you wholeheartedly x.
~ FAIZ NAJIB || #Officially19 #誕生日
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/2BQUU2DCtns/hqdefault.jpg)