[大師冇點你!]講股票啫,冇事嘅。本人都持有安踏(2020)。又到月尾呀下,訂Patreon嘅我會回水一個月。
拿,叫咗買Nike!我都早早買咗。仲係棉花事件嗰時佢股價勁跌(*)時叫買。我甚至上蘋果節目都係咁講,不過嗰期佢地興炒meme股,就唔多理我,好快拉開咗個話題。
剛剛Nike出業績,強到不堪,股價升14%。平時推啲大嘢又話唔郁,升咗又話有冇啲未升嘅,啲友真係四方西。中國銷售當然都OK,況且係2-5月,已經包含埋棉花事件嘅影響。同你之前睇Adidas 1-3 月又更加唔同。(係呀,Nike嘅「第四季」業績係2-5月,Adidas嘅「第一季」就1-3月)
==============
2021比別人知得多。subscribe now(https://bityl.co/4Y0h)。Ivan Patreon,港美市場評點,專題號外,每日一圖,好文推介。每星期6篇,月費80,半年已1600人訂! 畀年費仲有85折
==============
甚至話埋你知,買Nike好過Adidas.係喎,原本Nike係跑輸的—但,我寫嗰時買咪跑贏。就算你計年初至今,計埋呢一棍,就Nike跑贏啦。「雖然其實年初至今兩隻都跑輸大市」
雖然我本人好少Nike產品,主要都係Adidas—捧德國嘛。Nike is for 荷蘭朋友。但,投資還投資。正如我唔著安踏都可以買,唔好以為自己嘅品味就全世界。麥當勞夠劣食啦,全世界最大餐飲股喎(咁你可以話佢做地產嘅)
呢度順手帶出三個好簡單嘅課題:
第一,講政治個撚個都(當自己)係專家。但之前Economist 嗰篇講得好,啲乜乜國家級嘅安全顧問,出嚟自己搞Global Macro基金做 Geopolitics(用英文即時有型啲),咪又係食晒屎。咁你叻過基辛格(舉例)?你內幕多過蓬佩奧侵侵?所以識玩,就梗係開consultancy firm。因為唔會錯
第二,正如以上講,政治嘅嘢,同風水差不多,呃你十年八年。若然未報時辰未到,今日唔爆聽日爆,下年唔爆十年後爆。但你真係落場買係另一回事。If you are so fucking smart, why aren’t you rich?(**)唔落場嘅講乜都係假。咁你話,閣下Patreon都係咁?係丫。但首先,我一路都話你知有呢個問題。二來,我自己亦有買埋一份。三來,有勞蘇基金嘛。一唔掂嘅,啲友就走啦,同你有親?
第三,正經講。正如樓上講,Nike Adidas股價係跑輸大市嘅,棉花事件前已經係。之前亦因為出唔切貨,全球貨運阻滯嘛,上一次業績係唔得的,之後都跌咗輪。然後爆埋棉花事件就再跌多嘢。但:咪就係因為多壞消息,先會跌咯!定你覺得啲公司會無緣無故勁跌10% 20%畀你買?冇壞消息點解人地要賣畀你?
Patreon我成日都引一句:Successful investing is having everyone agree with you………..later
個Later先係精華所在。只係你啱,但市場上個撚柒個都知嘅嘢,對你投資係冇乜幫助的。呢個亦係「第一」同「第二」嘅問題。
至於今次Nike業績?而家Patreon即寫。記得訂
我知月尾,但中一隻夠你畀幾年訂閱費啦(讀者講嘅)。咁循例啦,月尾訂嘅,你亦可以睇返晒以前啲文(**),而下個月我係會回水一個嘅—但當然你要下個月(7月)都仲係訂緊,順手賀我生日。即係你免費睇幾日,同埋以前嘅所有文咁。睇過覺得廢嘅,咪退訂,都係一舊水啫。「一舊水」而家都唔止一舊水啦。
(*)既然啲友幾百點都叫大跌,咁5%當然係勁跌。等於恒指跌1500點喎!道指跌1700點喎!仲唔係股災?
(**)咁有人問,閣下又有幾fucking rich?咁答你:我唔係fucking smart,所以唔係fucking rich。但我自問smart過唔少人,所以rich過唔少人。滿意冇?其實有幾撚難明?
(***)實情都有讀者研究過,「咁咪好似越遲訂越抵?」。但,呢啲嘢要浸嘅,你浸少一日,功力咪少一日。我亦唔想好似人地賣相咁,個個月將啲Post鏟晒佢。因為我啲文係環環相扣的。
==============
2021比別人知得多。subscribe now(https://bityl.co/4Y0h)。Ivan Patreon,港美市場評點,專題號外,每日一圖,好文推介。每星期6篇,月費80,半年已1600人訂! 畀年費仲有85折
==============
「consultancy firm」的推薦目錄:
- 關於consultancy firm 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於consultancy firm 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於consultancy firm 在 Rabbie 創業兔 Facebook 的最佳解答
- 關於consultancy firm 在 Pro Consultancy Firm - Home | Facebook 的評價
- 關於consultancy firm 在 Turkey's currency crisis 'could get worse,' says consultancy firm 的評價
consultancy firm 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[SHORT SHARE] Ra trường rồi thì Làm gì, Làm gì, Làm gì?
--- Các bé 12 sắp thi đại học chắc tìm này bận rộn và lo lắng lắm ha. Hôm nay chị chia sẻ với em bài viết của bạn Tạ Việt Tú rất hữu ích cho các em nè. Profile của bạn ý chị sẽ nói sau, các em đọc thử xem có thấy bầu trời tinh hoa nào không nhé <3 ---
Hôm nay là ngày cuối cùng làm việc của năm Mậu Tuất có chút nghĩ ngợi nho nhỏ. À thật ra viết bài này tui chẳng có ý giáo huấn, khuyên bảo ai mà chỉ là một chút trải nghiệm cá nhân ghi lại cho những em sinh viên sắp và sẽ ra trường, hoặc các em học sinh lớp 12 chuẩn bị vào đại học và chưa biết tương lai ra sao thôi :)))
Ra trường gần 2 năm nhìn lại, 700 ngày đầy biến cố trôi qua thật nhanh. Mình tin ra dù là ai (trừ những bạn có nền tảng gia đình, quan hệ rất vững để hậu thuẫn) thì những em sinh viên xuất thân gia đình cơ bản như mình sẽ có ba lựa chọn chính sau khi tốt nghiệp đại học: Xin học bổng du học, Start-up hoặc apply vào các Big Firms (Các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia, các công ty xịn xò,..) Và 700 ngày qua từ ngày bị Kinh tế quốc dân đá đít khỏi trường, mình là người có may mắn trải nghiệm qua đủ cả 3 lựa chọn trên (admissions Harvard Columbia, vào một Tập đoàn Thụy sĩ, PwC rồi bỏ việc ra ngoài mở công ty), gọi là có một chút gì đó viết lại chia sẻ với các em cần chuẩn bị gì trước ngã ba đường ấy!
1. Xin học bổng du học Thạc sĩ, Tiến sĩ
Nếu em mơ ước xin học bổng Thạc sĩ Harvard, Yale, Stanford, Oxford, Cambridge,..những trường đại học nghe tên thôi đã thấy bủn rủn tay chân thì cần chuẩn bị những gì những năm tháng đại học?
- Quan hệ thật thật thật tốt với các thầy cô, đặc biệt các thầy cô có học hàm học vị cao. Vì đây sẽ là những người viết thư giới thiệu xin học bổng cho em. Chưa kể nhiều thầy cô còn giới thiệu học bổng từ những nguồn thông tin không chính thức trên báo đài.
- GPA thật thật thật cao 3.6 trở lên là tốt nhất, nhưng điểm không cao không có nghĩa là không có cơ hội nhé :)))
- Ôn thi dần các chứng chỉ quốc tế: IELTS, TOEFL, GMAT, GRE. IELTS, Toefl có thể không cần cao nhưng GMAT, GRE mà không cao thì là vấn đề thật đó.
- Đối với học bổng Master, PhD của gần như tất cả các ngành (trừ mấy ngành như ngôn ngữ, văn học, lịch sử, mỹ thuật,...) thì để xin được học bổng cao, chiếm được ưu thế thậm chí có thể bỏ qua bậc Master, nhảy lên thẳng PhD, bạn cần học một nền tảng toán thật vững. Dù là những ngành khoa học xã hội như Kinh tế, Khoa học chính trị vẫn cần nền tảng toán rất tốt. Nhưng hơi buồn một chút là với chương trình học toán hiện nay ở các trường Kinh tế, Ngoại giao ở VN gọi là cưỡi ngựa xem hoa, chẳng dùng được. Nhưng hãy nhớ rằng nền tảng của mọi ngành nghề đều xuất phát từ ba môn Triết học, Toán học, Tâm lý học - Thiên, Địa, Nhân. Học được ba thứ này thì mọi thứ đều có thể chinh phục.
- Làm research với các thầy cô, có bài đăng tạp chí khoa học trong nước, quốc tế
- Nếu có cơ hội nên đi các hội thảo học thuật, hàn lâm để tạo mối quan hệ với các giáo sư bên nước ngoài
- CV: Nên tham gia các hoạt động mang tính "Cứu thế giới" gây ảnh hưởng tới xã hội hơn là các hoạt động mang tính chất nhỏ lẻ tình nguyện không có tính quy mô lớn.
- Còn mấy cái thực tập kinh nghiệm làm việc thì có cũng được không có cũng chẳng sao, cái này không có tác dụng nhiều lắm
Và cuối cùng là không được có người yêu vì đi rồi kiểu gì cũng chia tay thôi :v :v
2. Vô Big-Firms những tập đoàn lớn công ty lớn, các kỳ thi MT bla blo
- Ôi thôi GPA gọi là trên 3.2 là vừa, cao quá cũng không dùng gì nhiều
- Cố gắng đi làm part-time, intern lăn lộn lấy kinh nghiệm
- Học thật tốt các công cụ lượng hóa, Excel Excel Excel Excel thần thánh
- Tham gia mấy tổ chức sinh viên quốc tế vì ở đây nhiều người xịn, tạo mối quan hệ, làm quen sau có người chỉ bảo dẫn dắt.
- Tham gia mấy cuộc thi to to của các doanh nghiệp, câu lạc bộ tổ chức, cố gắng giành giải cho tạo dấu ấn với đời
- Các bạn nào muốn thi MT hoặc Big4 thì nên tập làm trước mấy bài test IQ, giải mấy case mẫu (mấy cái này làm nhiều tự khắc lên trình)
- Nhưng quan trọng nhất vẫn là phải tạo được network thật thật tốt với các anh chị alumni đã đi làm ở trong các Big Firms. Vì với những Consulting Firm to như MBB- McKinsey, Boston Consulting Group và Bain thì nói thẳng ra là bạn hổng có đủ tuổi mà apply đi vào từ cổng chính đâu =))) đa phần toàn được người giới thiệu mà vào làm thôi á. Chứ làm test rồi giải case MBB có mà fail lòi mắt.
3. Khởi nghiệp (Viết cho những kẻ Lưu Bị - Khởi nghiệp từ thời đi giày cỏ như mình, tiền không có, không có quan hệ, gia đình không có gì hỗ trợ. Còn mấy thánh có tiền với siêu nhân công nghệ thì không cần đâu =)))
- Phải giỏi, phải thật giỏi về một lĩnh vực nào đấy và bạn phải kiếm được tiền từ nó rồi. Vì đề phòng nếu công ty sập thì vẫn đi làm thuê được :v
- Mở công ty về lĩnh vực mình thật giỏi ấy. Vì sao, Start-up mà founder không giỏi lĩnh vực start-up cũng giống như người không có trái tim vậy. Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp mà chính doanh nghiệp phải outsource thì doanh nghiệp ấy tồn tại được bao lâu. Ví dụ bạn muốn mở start-up công nghệ mà bạn chỉ có ý tưởng, code không biết, cũng ko có co-founder là coder mà bảo gọi vốn rồi outsource thì dẹp mẹ nó đi =))) xem Shark Tank ít thôi bạn tôi ơi :v
- Phải kiếm được co-founder, phải kiếm được. Đi một mình cô đơn dễ nản lắm, phải có đứa máu lửa đi cùng. Nhưng mà chọn đứa đồng hành một là đồng giới hay là đứa mà bạn sẽ không bao giờ có thể yêu được đấy :v Cơm thầy vợ bạn gái cơ quan chẳng bao giờ sai đâu =)) Sentiment is a chemical defect found on the losing side :v Logic là độc tôn, tình cảm chỉ khiến cho mình ra quyết định sai thôi
- Học thật vững lý thuyết những môn kinh tế trên trường. Bạn nghĩ những môn học ấy vô dụng, toàn lý thuyết thiếu tính thực tế? Lúc làm doanh nghiệp rồi mới biết thật ra quản trị doanh nghiệp chẳng có gì đi ra ngoài Kinh tế vi mô, Phân tích thị trường, tài chính đầu tư chẳng có gì ra ngoài kinh tế vĩ mô cả. Bạn bảo học Marketing Philip Kotler, mô hình cạnh tranh Michael Porter không áp dụng được? Thật ra những kiến thức ấy đều dùng được hết, chỉ là nó ở mức Strategic Management được sử dụng ở cấp độ điều hành Doanh nghiệp mà thôi. Chẳng có công cụ nào tốt hơn cho thực tế bằng một lý thuyết vững chắc cả, vì đơn giản lý thuyết ra đời từ thực tế. Một mô hình cung cầu hoàn toàn có thể dùng, vấn đề là có biết dùng không thôi.
- Trên thông thiên văn dưới tường địa lý: Cái này thì khỏi phải nói rồi từ pháp lý, nhân sự, tài chính, quản trị, sales, ngoại giao, kế toán, chi chi chiền chiện cái gì bạn cũng phải động tay vào. Không biết thì bị bắt nạt, bị lừa là chết thôi. Đi làm bạn có sếp, dù là sếp tồi đi chăng nữa thì chí ít vẫn có ai đó để dựa vào. Còn khởi nghiệp bạn chẳng có ai hết, chỉ có cách là tin vào mình thôi =)))
Vậy nhé, thật ra chẳng có lựa chọn nào đúng lựa chọn nào sai đâu. Chọn rồi thì sống với nó thôi. Vì rằng khi mọi thứ qua đi, thanh xuân sẽ để lại ký ức thật đẹp. Dù thành công hay thất bại thì chỉ cần sống hết lòng với lựa chọn của mình, những năm tháng ấy sẽ trở thành những vệt nắng rất dịu dàng!
Điểm qua vài thành tích của anh Tú nào:
🔅CEO and founder of Inception - Writing Consultancy Platform.
🔅Trưởng phái đoàn Đại học Kinh tế quốc dân-Việt Nam tham dự dự án Giả lập Hội đồng An ninh đại học Yale, Ivy League, Mỹ và nhận Breaking Boundaries Awards của Hiệp hội quan hệ quốc tế Đại học Yale.
🔅Đại hiểu Harvard Project for Asian and International Relations.
🔅Đại biểu tham dự Tọa đàm Mạng lưới Viện đại học thiên niên kỷ (Millennium Campus Network) Đại học Howard, thành phố Washington DC, Mỹ.
🔅Thư mời tham gia Diễn đàn Kinh tế Châu u (New Europe Business Forum) tại Croatia.
🔅Đại biểu Việt tham tại chương trình Châu Á-Thái Bình Dương Trẻ, Malaysia.
🔅Dự án World Merit - Xây dựng nền tảng hòa bình và công lí giữa các sắc tộc xung đột tại New York, Mỹ.
🔅Đại biểu tại Trụ sở Liên Hiệp Quốc, New York, Mỹ.
🔅Đại biểu Việt Nam tại Diễn đàn ASEAN Trẻ tại Jarkarta, Indonesia.
FB: Tu Viet Ta
<3 Tag và chia sẻ với bạn bè nếu thấy có sự đồng cảm em nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #ScholarshipforVietnamesestudents
consultancy firm 在 Rabbie 創業兔 Facebook 的最佳解答
Headhunter vs recruiter vs researcher
【求職策略】找對幫手了嗎?不可不知Recruiter、Headhunter、Researcher的區別
「你好,我這邊有個機會想跟你聊聊⋯⋯」許多人曾接過這樣的訊息、電話,但在回答前,你知道你談話對象的型態嗎?不要小看這件事情,這是“求職策略”的一環。多花3分鐘懂一點點,不然無意選擇了豬一般的隊友,真的只能怪自己浪費時間了。
隨著招募產業現在愈來愈透明化,許多網路與社群招募、更多O2O的合作型態興起,他們的關係不像以往只透過招募人員去建立的,但這不代表招募人員會消失,反而,他們是很重要的“Connector”,隨著他們的工作經歷有專屬的良好人脈。像我曾暫時離開過獵頭產業一小段時間,當時一位英國的獵頭給我發了個信件,詢問我有沒有推薦某塊電子商務的人選,這同行的舉動很聰明。因為他知道我經歷的領域、當過獵頭,現在也沒有KPI所規範的“私藏”壓力,推薦人選這件事情只是舉手之勞而已。所以,招募人員背後的人脈,其實不可小看。
而現在工作者的職場出路不侷限在台灣,在其他海外市場,那麼你更需要更清楚這些角色如何運作,才能幫自己找尋海外出路。懂得求職策略的人更能有效把自己放在對的管道上,並且找到與吸引對的合作夥伴,懷有明確目標與他們進行互動。這邊我們不深入細部分工,大致知道這Recruiter、Headhunter、Researcher三類型就足以你進行判斷了。
-----------------------------------------
[#Headhunter 獵頭]
1. 定義
獵頭通常是獨立個體、或隸屬於公司底下,提供招募服務。他們會被要求去尋找特定人才並做職缺填補。
2. 如何運作
獵頭通常為獨立的顧問,或任職於管理顧問公司。他們經由特定職缺的成功填補獲得報酬,並同時與許多客戶合作。每位獵頭通常都有特定行業經驗或者擅長領域,像我過去曾在高科技業工作,因此隨著經驗上升,對高科技業的各區段的人才流動趨勢、想法特別了解。
獵頭在了解客戶招募需求後,會提供適合的人選(Candidate)的背景報告給客戶,但不會參與接下來的招募流程。獵頭對於尋找合適對象是很積極、很有洞見的,會想盡辦法直接聯繫到潛在候選人。所以工作者有可能突然接到獵頭的電話,通常這些管道來自於他們的人脈打聽、或是爬過各種網路資訊等等。
3. 如何合作
求職者可以依照工作產業或者工作地區,搜尋獵頭並主動聯繫,他們通常很樂意將你的資訊放入他們的人才資料庫,對他們來說多多益善。你可以主動詢問獵頭他現在手上有的案件類型,去了解他擅長的領域。了解你的獵頭的工作模式是非常重要的,因為不是每個獵頭的特質,都是有想法主動地與“非合作公司”進行聯繫,這樣行為是站在求職者立場,去做外部機會探索,但並非在他們的工作範圍內。
[#Recruiter 招募]
1. 定義
招募人員有兩種型態:第一種招募是“直接受僱”於公司,也就是所謂In-house Recruiter,這種招募人員只會針對自己所屬公司的職缺,對外代表進行招募、做人員填補。像是Mircosoft的HR,只為Mircosoft的職缺負責招募。
第二種招募是“間接受僱”於公司,像是招募流程外包RPO(Recruitment Process Outsourcing)、人力派遣公司(Staffing Company),出身於這種背景的招募人員,他們通常是受僱於其他公司底下,被指派特定公司的招募任務。像是Manpower為IBM合作的人力派遣公司,但Manpower的顧問可能同時幫IBM或其他公司做招募。
2. 如何運作
不同於獵頭,公司招募人員(In-house Recruiter)對整個招募流程的投入是更深度的,大多時候是求職者唯一的應對窗口,從前期職缺刊登、篩選履歷、中期的內部面試流程、後期的任用等流程,全程參與。有些公司招募人員會主動從外部管道尋找合適Candidate,但大多管道仍是透過網站做職缺刊登,或是經由公司的招募系統流入履歷。
招募人員通常須同時間招募多種職缺。如果他們是第一種Inhouse Recruiter,視公司的體制大小,他們有可能有其他人資相關職責需要處理,像是訓練課程、薪酬計算支援等,這會佔據他們的時間及對求職者的注意力。如果他們是第二種Third Party或Agency Recruiters,他們可能同時間為多家客戶做招募。
有個小地方要注意,有些In-house Recruiter或Agency Recruiters的角色設定,是依照“職位類型”作分工,像是只負責RD研發類型招募、Sales業務類型招募等。因此如果你是工程師,卻與負責業務類型的招募進行互動,效率就會降低一些,所以記得要問問看對方的擅長職缺,並且能否轉介你給負責工程類型的招募人員。
3. 如何合作
你需要先區別對應到的Recuriter是什麼型態。
In-house recruiters會特別利用求職版、公司的求職頁面去曝光職缺,引導合適人選投遞履歷。你可以與這些公司招募人員在LinkedIn上進行連結,連結後你可以發送訊息給他。如果他有公開留下聯繫方式,你可以直接聯繫他,但前提是你需要先觀察這個Recuriter對於直接聯繫的人,心態是否保持開放,以免反而壞了印象。
通常對求職者的直接聯繫,Agency Recruiter是抱持開放的態度的,因為他們的KPI是通過填補空缺來得到報酬獎金,這讓他們會積極地保持動態、龐大的人才資料庫。
因此求職者需要了解招募流程、對象去推測他會不會是你的合作夥伴。最後,對招募人員來說,保持穩定履歷來源,直到有職缺可作快速填補是很重要的,這就是為什麼求職網站上常出現我們認知的“萬年職缺”。
[#Researcher 研究員]
1. 定義
Researcher 通常是依照被分派的任務,去尋找特定名稱、職位、聯繫方式來收集資訊的人。
2. 如何運作
研究員透過網路、人脈、打陌生電話去找到特定人選。在搜尋過程中,通常會被要求尋找明確定義好背景的人,像是VP of Engineering of Company,或是他們會被要求要收集特定地區中、特定領域職位的人,像是Sales of Semicon of Taiwan。任務結束於收集完所有對象的名字、聯繫方式,列成清單。所以他們跟潛在求職者是沒有太多互動的。
3. 如何合作
研究員對搜尋的目標、對象是很低調保密的,對於“履歷的收集”也沒有明確KPI要求,反而對於“明確的姓名及聯繫方式”是更有興趣的,能在沒有太多外在幫助下就獨力完成資訊收集。因此若你是與研究員接觸,也不用太驚訝他們沒想花太多時間在你身上。
-----------------------------------------
現在你瞭解了這些角色內容的大致分工,是比那些混淆的求職者來得更有利的。由於這些分工名稱可能會雷同,像是都叫Recruiter、Consultant、某某人力顧問公司(Consultancy Firm),下次接到電話時,不仿直接問看看對方的工作流程是如何,這樣其實也會讓對方留下深刻印象——這Candidate很有Sense。
在聯盟(Alliance)時代,懂得如何與招募人員、獵頭建立關係,是求職策略很重要的一部份。最後,小小叮嚀,一定要用正確的方式建立關係、有效率地與他們合作,站對起跑點,然後快去申請個LinkedIn帳號吧。(文章同步於: http://lynnihlin.blogspot.com/…/recruiterheadhunterresearch…)
Happy Hunting!
Lynn
consultancy firm 在 Pro Consultancy Firm - Home | Facebook 的必吃
Pro Consultancy Firm (PCF) is a professional business consultant Firm. Joünié, Lebanon. ... <看更多>